Thực trạng thực hiện giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh tỉnh nam định (Trang 83 - 87)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình hình thực hiện các giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh

4.1.2 Thực trạng thực hiện giải pháp phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ huyện Trực Ninh

Hiện nay ở các ngành nghề này chủ yếu tồn tại 3 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh ủú là doanh nghiệp, hợp tỏc xó và hộ sản xuất ngành nghề (gọi chung là hộ). Xột về quy mụ thỡ doanh nghiệp cú quy mụ lớn hơn sau ủú ủến hợp tỏc xó và quy mụ nhỏ là hộ sản xuất. Ở nghề mộc mỹ nghệ, hiệp hội gỗ ủó ủược thành lập nhằm thỏo gỡ cỏc khú khăn về nguyờn liệu gỗ và tiờu thụ sản phẩm cho ngành nghề.

Bảng 4.3 Thể hiện số lượng cỏc ủơn vị sản xuất TCMN tăng lờn qua mỗi năm nghiờn cứu. Trong ủú loại hỡnh hộ sản xuất vẫn chiếm tỷ lệ lớn hơn so loại hình doanh nghiệp và HTX.

Biểu 4.3 Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất nghề TCMN huyện Trực Ninh

Số lượng So sánh (%)

Chỉ tiêu ðVT

2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1/ Mõy tre ủan

Doanh nghiệp DN 16 17 20 106,25 117,65 111,95

Hợp tác xã HTX 12 15 18 125 120,00 122,50

Hộ Hộ 45 48 52 106,67 108,33 107,50

2/ Nghề mộc mỹ nghệ

Doanh nghiệp DN 20 21 25 105 119,05 112,02 Hợp tác xã HTX 12 15 17 125 113,33 119,17

Hộ Hộ 48 55 58 114,58 105,45 110,02

Nguồn: Thống kê huyện Trực Ninh Sự phát triển của nghề truyền TCMN Trực Ninh trong những năm qua ủó thể hiện phần nào vai trũ của cỏc DN trong việc tạo lập lại ngành hàng, tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho cư dõn nụng thụn. Xỏc ủịnh ủược vai trũ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 72

quan trọng của phỏt triển cỏc doanh nghiệp tư nhõn, HTX. Bởi ủõy chớnh là hạt nhõn trong việc tỡm kiếm thị trường, tiờu thụ sản phẩm và ủưa cỏc kỹ thuật, sản phẩm mới về ủịa phương. Thời gian qua, Trực Ninh ủó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức này như ưu ủói cho thuờ ủất, vay vốn và sẵn sàng ủưa ra bảo lónh, tớn chấp ủể cỏc doanh nghiệp, HTX quan hệ làm ăn, tiờu thụ sản phẩm với cỏc ủịa phương, cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Những năm qua hình thức tổ chức sản xuất một số ngành nghề TCMN ở Trực Ninh rất phong phỳ và ủa dạng cả theo loại hỡnh và quy mụ. Tuy nhiờn, cũng cú những vấn ủề cần phải giải quyết ủú là trỡnh ủộ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất ở cỏc cơ sở cũn cú sự chờnh lệch dẫn ủến sự phỏt triển khụng ủồng ủều và cụng tỏc quản lý Nhà nước của huyện và tỉnh ủối với các cơ sở gặp rất nhiều khó khăn.

Bảng 4.4 í kiến của cỏc cỏn bộ và cỏc ủơn vị ủiều tra về cỏc hỡnh thức tổ chức SXKD nghề TCMN huyện Trực Ninh

Cán bộ Cơ sở SXKD

Chỉ tiêu

Số lượng (ý kiến)

Tỷ lệ (%)

Số lượng (ý kiến)

Tỷ lệ (%)

1. Hỗ trợ thành lập DN 6 40,00 40 33,33

2. Hợp tác, liên kết DN với DN 8 53,33 45 37,50 3. Thành lập hiệp hội nghề TCMN 4 26,67 40 33,33 4. Hình thành liên kết DN và hộ sản xuất 10 66,67 70 58,33 5. Hộ SXKD cá thể liên kết thành lập HTX 9 60,00 68 56,67

Nguồn: Số liệu ủiều tra năm 2011

Bảng 4.4 cho ta biết ý kiến của cỏc cỏn bộ và cỏc ủơn vị ủiều tra về cỏc hình thức tổ chức SXKD trong phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh:

- Hiện nay sản xuất mỹ nghệ phõn tỏn ở cỏc hộ, nhúm thụng qua cỏc ủơn ủặt hàng của cỏc HTX, doanh nghiệp, hoặc ký gửi ở cỏc cửa hàng. Cỏch này

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 73

giúp các hộ giảm rủi ro nhưng giá trị gia tăng phân chia không hợp lý so với cụng sức lao ủộng, vốn và thời gian sản xuất của lao ủộng tham gia mỗi cụng ủoạn. í kiến của 60% cỏn bộ và 56,67% cơ sở ủiều tra cho rằng, ủể tăng giỏ trị sản xuất, các hộ cần liên kết thành lập HTX của mình. HTX làm tốt dịch vụ ủầu vào, chế tỏc từng khõu, dịch vụ tiờu thụ sản phẩm ủể giảm chi phớ sản xuất cho xó viờn. Việc nào, cụng ủoạn nào sản xuất tập trung cú hiệu quả thỡ HTX làm. Cỏc HTX chỳ trọng phỏt triển xó viờn là cỏc doanh nghiệp ủể liờn kết về vốn, công nghệ, thị trường, gia công bán thành phẩm; các doanh nghiệp khai thỏc ưu thế của HTX về nguồn lao ủộng, nguyờn liệu tại ủịa phương, ủất ủai ( theo ðiều 15 Nghị ủịnh số 142/2005/Nð-CP quy ủịnh “Thuờ ủất ủể sử dụng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh ủối với HTX ủược giảm 50% tiền thuờ ủất”

ðối với làng nghề, việc phát triển doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa kinh tế, mà cũn cú ý nghĩa xó hội gúp phần giải quyết việc làm cho lao ủộng nông thôn, bảo tồn giá trị văn hoá của làng nghề truyền thống. Vì hơn ai hết, chớnh họ mới hiểu ủược tõm tư, suy nghĩ của người sản xuất, hiểu ủược những biến ủộng thay ủổi khắc nghiệt của thị trường. Cần cú những chớnh sỏch khuyến khích hỗ trợ thành lập doanh nghiệp làng nghề, vì vậy 40% số ý kiến cỏn bộ và 33% ý kiến ủiều tra cỏc cơ sở cho rằng, nhà nước cần khuyến kớch hỗ trợ thành lập doanh nghiệp trong các làng nghề thông qua các hình thức như: tư vấn thành lập doanh nghiệp, tư vấn hoạt ủộng sản xuất kinh doanh, tư vấn chiến lược phát triển doanh nghiệp…

ðồng thời khuyến khích hỗ trợ hình thành các mô hình liên kết sản xuất giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp cú ủiều kiện phỏt triển thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, thiết kế mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm; cỏc hộ gia ủỡnh thực hiện cụng ủoạn sản xuất vệ tinh cho cỏc doanh nghiệp. ðõy cũng là ý kiến của 66,67% cỏn bộ và 58,33% số cơ sở ủiều tra.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 74

+ Cũng ủó 53,33% ý kiến cỏn bộ, 37,50% ý kiến của cỏc cơ sở ủiều tra cho rằng, ủể cú ngành TCMN phỏt triển ủỳng tầm với tiềm năng sẵn cú của Trực Ninh, ủó ủến lỳc xõy dựng cỏc mụ hỡnh hợp tỏc hoỏ, liờn kết giữa cỏc DN ủể tạo sức mạnh về vốn, bổ sung cho nhau về kỹ thuật và tay nghề, trỏnh tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ như hiện nay. Việc phát triển doanh nghiệp tại cỏc làng nghề cú tớnh khỏch quan, phự hợp với cỏc ủiều kiện cụ thể.

Nền kinh tế ủang trong thời kỳ hết sức khú khăn, ảnh hưởng trực tiếp ủến sản xuất kinh doanh của hầu hết các ngành nghề. Ngành thủ công mỹ nghệ cũng khụng thể nằm ngoài vũng xoỏy ủú. Tuy nhiờn, thị trường càng khú thỡ cỏc ủối tỏc càng phải ngồi lại với nhau, hợp tỏc ủể kết nối nguồn lực từ bờn ngoài với nội lực mỗi bờn tham gia, từ ủú từng doanh nghiệp cú thể tiếp cận kịp thời ủỳng ủối tượng cú nhu cầu; ủồng thời ủiều chỉnh chiến lược sản xuất kinh doanh, mở ra các giải pháp mới cho tiêu thụ sản phẩm và phát triển thị trường. Cỏc DN sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ nờn chủ ủộng liờn kết lại xõy, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh như chia sẻ cỏc hợp ủồng lớn hoặc phõn cụng phõn khỳc sản xuất. Tận dụng và phỏt huy hết cụng năng cơ sở vật chất và năng suất của mỏy múc thiết bị tại cỏc ủơn vị. Bổ sung lẫn nhau và ổn ủịnh việc làm cho lực lượng lao ủộng. Thụng qua cụm sản xuất hoặc làng nghề ủể phụ trương khả năng sản xuất, nõng tớnh phong phỳ ủa dạng sản phẩm thu hút sự quan tâm và lòng tin của người mua hàng.

+ Giải phỏp về vận ủộng thành lập cỏc Hiệp hội, hội nghề nghiệp cũng ủược 26,67 và 33,33% ý kiến cỏn bộ và cỏc cơ sở ủiều tra tỏn thành. Hiệp hội ngành nghề ủúng vai trũ ủầu mối phối hợp giữa cỏc tổ chức và cỏc cơ quan quản lý Nhà nước ủể tăng cường sự liờn kết với cỏc tổ chức bờn ngoài. Thụng qua hiệp hội ngành nghề cỏc ủơn vị sản xuất kinh doanh trong ngành TCMN cú ủiều kiện liờn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quỏ trỡnh hoạt ủộng, tạo ra bước ủi ủầu tiờn nhằm hệ thống hoỏ trỡnh tự cỏc hoạt ủộng, phản ỏnh những nhu cầu,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 75

khú khăn của hội viờn ủến cỏc cơ quan quản lý. ðối với vấn ủề này cần thực hiện khuyến khớch thành lập cỏc hiệp hội nghề mõy tre ủan. Khuyến khớch cỏc ủơn vị tham gia vào cỏc hiệp hội trờn quy mụ quốc gia : như Hiệp hội làng nghề Việt Nam, Hiệp hội xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ... ủể tạo ủiều kiện giao lưu, học hỏi ủồng thời cú ủiều kiện mở rộng thị trường. Cỏc nhà quản lý của huyện nờn tạo ủiều kiện và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xỳc tiến thành lập hiệp hội cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ ủể làm cơ sở cho việc liên kết với các hiệp hội khác trên cả nước;

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh tỉnh nam định (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)