Một số giải pháp phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh tỉnh nam định (Trang 130 - 147)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Một số giải pháp phát triển nghề TCMN huyện Trực Ninh

Biểu 4.16 cho thấy, dự kiến giá trị sản xuất các ngành nghề TCMN ở Trực Ninh giai ủoạn 2012-2015 tăng bỡnh quõn 10% mỗi năm, giai ủoạn 2015-2020 tăng bỡnh quõn 15% mỗi năm, số lao ủộng, số cơ sở sản xuất cỏc ngành nghề TCMN sẽ không ngừng tăng lên trong thời gian tới.

Bảng 4.22 Dự kiến tình hình phát triển giá trị sản xuất nghề TCMN huyện Trực Ninh năm 2015 và 2020

(Giỏ cố ủịnh năm 1994) Tốc ủộ phỏt

triển BQ

Chỉ tiêu 2012 2015 2020

15/12 20/15 Tổng giá trị sản xuất (GO) 27840 37055,04 56356,08 110 115 1. Mõy tre ủan 9396 12506,08 19020,18 110 115 2. Mộc mỹ nghệ 18444 24548,96 37335,91 110 115

Nguồn: Dự kiến của tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 120

ðể ủạt ủược những chỉ tiờu dự kiến ủú ủũi hỏi phải cú những giải phỏp ủồng bộ nhằm khắc phục những khú khăn hiện tại và và thỳc ủẩy sự phỏt triển một số ngành nghề TCN ở huyện Trực Ninh trong tương lai.

4.2.3.1 Quy hoạch phát triển nghề TCMN

Tổ chức ủiều tra, khảo sỏt tổng thể ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ ủể có sự quy hoạch phát triển phù hợp. Dựa trên kết quả nghiên cứu, phân tích ủỏnh giỏ thực trạng ngành nghề TCMN của huyện Trực Ninh; căn cứ vào quan ủiểm, ủịnh hướng phỏt triển ngành nghề TCMN trong thời gian tới, luận văn ủó xõy dựng một hệ thống giải phỏp nhằm phỏt triển ngành nghề TCMN ở huyện Trực Ninh ủến năm 2015 và những năm tiếp theo.

ðể phỏt triển ngành nghề TCMN cần phải cú nhiều giải phỏp ủồng bộ từ làng nghề ủến chớnh sỏch vĩ mụ. Huyện Trực Ninh phải thực hiện cụng tỏc quy hoạch, cần tổ chức ủiều tra tổng thể cỏc ngành nghề TCMN trờn toàn ủịa bàn, tổ chức hội ủồng ủỏnh giỏ, phõn loại ủể cú sự quy hoạch phỏt triển phự hợp ủối với từng nghề. ðối với hoạt ủộng ủiều tra tổng thể cần phải cú sự phối hợp của nhiều ban ngành ủể tiến hành khảo sỏt, qua ủú hỡnh thành một bức tranh tổng thể về hiện trạng phỏt triển từ cỏc vấn ủề như nguồn vốn, lao ủộng, mặt bằng sản xuất, nguyờn liệu, tỡnh hỡnh gõy ụ nhiễm mụi trường cho ủến cỏc vấn ủề khú khăn trực diện cỏc ủơn vị thường gặp phải, cũng như tõm tư, nguyện vọng của những người trực tiếp sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở số liệu ủiều tra sẽ cho thấy nhúm nghề nào ủang cú nguy cơ bị mai một, nhúm nghề nào cú ủiều kiện thuận lợi ủể phỏt triển, cỏc ngành nghề mới du nhập, từ ủú cú kế hoạch phỏt triển phự hợp.

Trực Ninh ủó xõy dựng mụ hỡnh khu cụng nghiệp, cụm sản xuất làng nghề, tạo mặt bằng sản xuất cho cỏc cơ sở sản xuất TCN tại ủịa phương.

Mô hình này là giải pháp hữu hiệu trong việc tạo mặt bằng cho các cơ sở sản xuất. Thời gian qua, cỏc KCN, cụm sản xuất làng nghề ủó ủược triển khai ủú là: KCN Cỏt Thành (27 ha); Cụm sản xuõt làng nghề ủồ gỗ mỹ nghệ Trung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 121

Lao (3 ha); Cụm sản xuất Trực Tuấn (2 ha)…. Tuy nhiên mặt bằng sản xuất cho cỏc ngành nghề TCMN ở Trực Ninh vẫn chưa ủược ủỏp ứng. Trong thời gian tới, dự kiến cỏc cụm sản xuất TCMN ủược triển khai thể hiện qua biểu

Biểu 4.23 Dự kiến các KCN, cụm sản xuất làng nghề TCMN ở Trực Ninh

Ngành

nghề Tên KCN, cụm sản xuất Diện

tích (ha)

Năm triển khai Gỗ mỹ nghệ 1. Cụm sản xuất làng nghề Trung Lao

mở rộng. 7 2012

2. Cụm sản xuất làng nghề Văn Lãng 3 2011 Mõy tre ủan

3 Cụm sản xuất làng nghề Văn Lãng 5 2014

ða nghề 4. KCN TT.Cổ Lễ mở rộng 10 2015

Nguồn: Dự kiến của tác giả

- Khẩn trương xõy dựng cụm cụng nghiệp làng nghề mõy tre ủan Văn Lãng và tiếp tục mở rộng cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ Trung Lao ủể ủỏp ứng mặt bằng sản xuất cho cỏc cơ sở ở cỏc khu vực làng nghề này.

- Thực hiện chớnh sỏch miễn giảm hợp lý tiền thuờ ủất. Ngoài cỏc ưu ủói khuyến khớch ủầu tư theo quy ủịnh hiện hành của phỏp luật Việt Nam, cỏc tổ chức kinh tế di rời vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề ủược miễn giảm tiền thuờ ủất trong 10 năm ủầu và giảm 50% cho những năm hoạt ủộng cũn lại của dự ỏn (hay cho ủến hết kỳ hạn thuờ ủất) .

- Tỉnh Nam ðịnh cần hỗ trợ ủầu tư kinh phớ cho việc xõy dựng cỏc cụm công nghiệp làng nghề, tạo mặt bằng cho các cơ sở sản xuất CN-TTCN ngoài quốc doanh núi chung và làng nghề núi riờng. ðõy là cơ sở ủể khắc phục tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, phõn tỏn ủể cỏc làng nghề cú ủiều kiện xử lý mụi trường (chất thải, tiếng ồn...), nõng cấp giao thụng và cải tạo lưới ủiện...

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 122

ðể xây dựng thành công các cụm sản xuất làng nghề ở Trực Ninh trong thời gian tới phải có các giải pháp cụ thể rút ra từ việc xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề Trung Lao, Văn Lãng thời gian vừa qua. đó là:

Thứ nhất, công tác giải phóng mặt bằng:

- Nguồn kinh phớ ủầu tư do cỏc doanh nghiệp, doanh nhõn ủúng gúp là chính, thêm nguồn hỗ trợ cấp trên (nếu có).

- Nguồn kinh phớ bồi thường ủược cụng khai dõn chủ:

Cụng khai diện tớch thu hồi, cụng khai số tiền ủền bự diện tớch phải thu hồi và cụng khai quy hoạch sử dụng ủất (bằng hỡnh thức cụng khai tại cỏc nơi công cộng từ 5-7 ngày và trên phương tiện truyền thanh của xã).

Số kinh phớ ủền bự thuộc ủất 5%, ngõn sỏch xó ủược hưởng 70% và ủầu tư cho các công trình phúc lợi, công cộng.

Thứ hai, về cụng tỏc ủầu tư xõy dựng:

- Ban quản lý dự án huyện là ban quản lý dự án của cụm công nghiệp.

- ðấu thầu xõy dựng theo quy ủịnh của Nhà nước.

- Cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nộp tiền ủầu tư vào cụm cụng nghiệp theo 3 giai ủoạn:

+ Giai ủoạn 1: Khi san nền xong ủăng ký mặt bằng nộp 30%.

+ Giai ủoạn 2: Khi xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp nộp 30%.

+ Giai ủoạn 3: 40% cũn lại nộp khi giao chứng nhận quyền sử dụng ủất và hợp ủồng thuờ ủất.

Thứ 3, Chớnh sỏch kớch thớch ủầu tư cho xõy dựng cụm cụng nghiệp:

Cơ sở ủăng ký vào cụm sản xuất trước thỡ mức nộp thấp hơn so với cơ sở ủăng ký sau.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 123

4.2.3.2 Giải pháp về liên kết các hình thức tổ chức sản xuất Bảng 4.24 Dự kiến cơ cấu các hình thức SXKD TCMN của huyện Trực Ninh giai ủoạn 2012 - 2020

Tốc ủộ phỏt triển BQ Chỉ tiêu §VT Năm (%)

2012

Năm 2015

Năm 2020

15/12 20/15 Số Doanh nghiệp

- Ngề mõy tre ủan DN 20 30 49 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ DN 25 38 61 115 110

Số HTX

- Nghề mõy tre ủan HTX 18 27 44 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ HTX 17 25 42 115 110

Số hộ sản xuất

- Nghề mõy tre ủan Hộ 52 79 127 115 110

- Nghề gỗ mỹ nghệ Hộ 58 88 142 115 110

Nguồn: Dự kiến của tác giả ða dạng hóa các hình thức tổ chức kinh doanh ở các ngành nghề TCMN theo hướng tận dụng lao ủộng, khai thỏc vốn tự cú, phỏt huy khả năng sáng tạo của các hộ sản xuất và các tổ chức kinh tế nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cú chất lượng ủỏp ứng nhu cầu thị trường.

Hiện nay ở Trực Ninh, cỏc thành phần kinh tế ủều cú ủiều kiện thuận lợi và ủều ủược sản xuất, kinh doanh. Song ở cỏc ngành nghề TCMN hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu vẫn là cỏc hộ gia ủỡnh (doanh nghiệp nhỏ, cực nhỏ), các loại hình hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần (doanh nghiệp vừa và nhỏ) ủó xuất hiện song số lượng còn ít. Trên thực tế, qua khảo sát ở một số làng nghề cho thấy vai trũ của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú tỏc dụng rất quan trọng ủối với sự phát triển của ngành nghề TCMN. ðồng thời, nhu cầu hợp tác, liên kết giữa cỏc gia ủỡnh với nhau, với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ và với cỏc doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp Nhà nước ở thành thị và các khu công nghiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 124

tập trung ủó trở nờn rất cần thiết. ðiều này ủũi hỏi một mặt, cần cú nhiều hỡnh thức sản xuất kinh doanh với các quy mô khác nhau; mặt khác, cần có những hình thức hợp tác kinh doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau.

Hình 4.3: Giải pháp liên kết các hình thức tổ chức SXKD TCMN huyện Trực Ninh

ðể khắc phục những hạn chế về khi Doanh nghiệp thuờ hộ gia ủỡnh gia công thông qua HTX thì DN nên làm việc trực tiếp với các hộ sản xuất bằng hợp ủồng kinh tế (phụ lục 1), lỳc này thay vỡ làm trung gian cầu nối quan trọng trong mối quan hệ giữa DN và hộ sản xuất thì HTX có vai trò làm tổ chức hỗ trợ DN trong các khâu phân phối nguyên liệu, hướng dẫn kỹ thuật, thu gom hay kiểm ủịnh chất lượng sản phẩm gia cụng.

Khuyến khớch và tạo ủiều kiện cho cỏc hộ, cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề tham gia các hình thức hợp tác sản xuất, nhằm tăng sức cạnh tranh củng cố quan hệ sản xuất.

Thành lập cỏc hội nghề nghiệp cú nhiều thành phần kinh tế tham gia ủể trao ủổi, rỳt kinh nghịờm, giỳp nhau thụng tin về khoa học, cụng nghệ, thị trường, phõn cụng hợp tỏc sản xuất, ủẩy mạnh phỏt triển kinh doanh.

Hộ sản xuất Doanh nghiệp

Hợp tác xã Hợp ủồng kinh tế

Hỗ trợ về kỹ thuật, cung ứng nguyên vật liệu, thu gom, quản lý chất lượng sp.

Hướng dẫn kỹ thuật, cung ứng nguyên vật liệu, thu gom, quản lý chất lượng sp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 125

4.2.3.3 Giải pháp về nguồn lực a. Hỗ trợ huy ủộng vốn

Bảng 4.25 Dự kiến vốn huy ủộng vốn của nghề TCMN huyện Trực Ninh năm 2015 và năm 2020

ðơn vị: Triệu ủồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020

1. Gỗ mỹ nghệ Số

lượng

Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng số vốn 6182,21 100,00 10157,56 100,00 18714,65 100,00 Theo tính chất

* Vốn cố ủịnh 1542,90 24,96 4063,02 40,00 7485,86 40,00

* Vốn lưu ủộng 4645,41 75,14 6094,54 60,00 11228,79 60,00 Theo nguồn gốc

* Vốn tự có 4941,09 79,92 6094,54 60,00 11228,79 60,00

* Vốn vay 1252,29 20,26 4063,02 40,00 7485,86 40,00 - Vay nhà nước 696,14 11,26 2844,12 70,00 7860,15 70,00 - Vay tư nhân 556,16 9,00 1218,91 30,00 3368,64 30,00 2. Mõy tre ủan

Tổng số vốn 2605,50 42,15 4280,92 100,00 8242,55 100,00 Theo tính chất

* Vốn cố ủịnh 809,82 13,10 1284,28 30,00 3297,02 40,00

* Vốn lưu ủộng 1795,68 29,05 2996,64 70,00 4945,53 60,00 Theo nguồn gốc

* Vốn tự có 2335,50 37,78 2568,55 60,00 4945,53 60,00

* Vốn vay 270,00 4,37 1712,37 40,00 3297,02 40,00 - Vay nhà nước 165,00 2,67 513,71 30,00 2307,91 70,00 - Vay tư nhân 105,00 1,70 1198,66 70,00 989,11 30,00 Nguồn: Dự kiến tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 126

Cỏc ủối tượng cú nhu cầu vay vốn phần lớn thường là cỏc cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị công nghệ sản xuất mới và các cơ sở mới thành lập, thời gian vay vốn thường là trung hạn và dài hạn. Kờnh huy ủộng vốn Nhà nước bao gồm: Cỏc ngõn hàng thương mại (ngõn hàng ủầu tư phỏt triển, ngân hàng công thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội, ngân hàng phục vụ người nghèo…), Quỹ hỗ trợ phỏt triển và cỏc kờnh huy ủộng vốn khỏc bao gồm: Quỹ tớn dụng nhõn dân, các ngân hàng tư doanh… và nhất là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Trên cơ sở ủú và những khú khăn thực tế hiện nay chỳng tụi ủưa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho ngành TCMN ở huyện Trực Ninh trong thời gian tới bao gồm:

Cỏc ngõn hàng thương mại và quỹ hỗ trợ phỏt triển. Nghiờn cứu sửa ủổi quy ủịnh thế chấp khi vay vốn cho sỏt với từng loại hỡnh doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề TCMN. Tổ chức các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất ngành nghề TCN xõy dựng cỏc dự ỏn ủầu tư phỏt triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ủiều kiện ủể cỏc cơ sở ủược vay vốn thuận lợi. Trước hết chi nhỏnh quỹ hỗ trợ phỏt triển tỉnh xem xột giỳp ủỡ một số hộ ở làng nghề lập dự ỏn và cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tớn dụng ưu ủói.

Cần tăng cường huy ủộng cỏc nguồn vốn khỏc như vốn của người lao ủộng, vốn trong quỹ tớn dụng nhõn dõn, vốn ủầu tư trong và ngoài nước.

Trong ủú cần tập trung chỉ ủạo nõng cao mức vốn và hiệu quả hoạt ủộng của quỹ tớn dụng nhõn dõn gắn liền với ủịa bàn ngành nghề.

Cỏc cơ sở sản xuất khi ủầu tư phỏt triển ngành nghề TCMN thỡ ủược dựng tài sản hỡnh thành từ vốn vay (nếu tài sản hiện cú khụng ủủ thế chấp) ủể thế chấp ngân hàng.

Tổ chức các cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất ngành nghề TCMN xõy dựng cỏc dự ỏn ủầu tư phỏt triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ủiều kiện ủể cỏc cơ sở ủược vay vốn thuận lợi. Trước hết chi nhỏnh quỹ hỗ trợ phỏt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 127

triển tỉnh xem xột giỳp ủỡ một số hộ ở làng nghề lập dự ỏn và cho vay từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ quốc gia, vốn tớn dụng ưu ủói.

Khai thỏc triệt ủể cỏc khoản vốn trợ cấp từ bờn ngoài thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề. Huy ủộng tối ủa nội lực cỏc thành phần kinh tế ở ủịa phương cho ủầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể mà huy ủộng ủúng gúp ủể hỡnh thành một nguồn vốn dựng vào mục ủớch hỗ trợ ngành nghề TCN, hỗ trợ việc xõy dựng cỏc dự ỏn, ủề ỏn ủổi mới cụng nghệ của ngành nghề TCN. Khi huy ủộng phải hết sức dõn chủ quản lý chi tiờu chặt chẽ ủỳng mục ủớch.

b. Giải pháp về nguyên liệu

Bảng 4.26. Dự kiến nguyên vật liệu chính cho phát triển nghề TCMN Trực Ninh trong thời gian tới

Năm 2015 Năm 2020 Ngành nghề

Tên nguyên vật

liệu ðVT SL CC(%) SL CC(%)

Gỗ m3 51840 100 128995 100

- Nhập khẩu m3 41472 80 77397 60

. Nghề mộc mỹ nghệ

- Trong nước m3 10368 20 51598 40

Mây tấn 1130 100 3869 100

- Nhập khẩu tấn - - 774 20

- Mây tre ủan

- Trong nước tấn 1130 100 3095 80

Nhìn chung những năm tới nguyên liệu cho các ngành nghề TCN ở Trực Ninh là ủầy ủủ, tuy nhiờn trong tương lai xa nguồn nguyờn liệu gỗ quý hiếm cho nghề mộc mỹ nghệ sẽ hiếm vì nguồn gỗ quí hiếm trong nước và nhập khẩu trở nờn khú khăn hơn (do số gỗ này ủược khai thỏc từ rừng tự nhiên, cây gỗ là cây lâu năm). Việc tìm kiếm giải pháp nguyên liệu mới thay dần cho nguyên liệu gỗ quý hiếm trong tương lai là phù hợp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 128

ðể cú nguồn nguyờn liệu ổn ủịnh cho một số ngành nghề TCMN ở huyện Trực Ninh thì các hiệp hội gỗ có vai trò rất quan trọng trong việc tìm kiếm nguồn nguyờn liệu; ủề xuất cỏc biện phỏp giải quyết với cơ quan Nhà nước khi cú sự biến ủộng lớn về giỏ cả, về chớnh sỏch nhập khẩu nguyờn liệu.

Nhà nước cần có chính sách ưu tiên, hướng dẫn các cơ sở sản xuất TCMN trong việc thu mua, nhập khẩu nguyên liệu, tạo sự thông thoáng cho kênh cung ứng nguyên liệu.

Tạo ủiều kiện thuận lợi ủể cụng ty xuất nhập khẩu tỉnh nhập gỗ cho cỏc làng nghề sản xuất hàng mộc mỹ nghệ. Hình thành các tổ chức dịch vụ, khai thỏc, cung cấp vật tư nguyờn liệu ủảm bảo sản xuất phỏt triển. Nghiờn cứu ủể thành lập các tổ chức “xúc tiến thương mại”, khai thác cung cấp vật tư nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở sản xuất.

c, Giải phỏp ủào tạo nghề

Bảng 4.27 Dự kiến số lượng lao ủộng học nghề TCMN bỡnh quõn hàng năm của huyện Trực Ninh

Chỉ tiêu ðVT Năm 2015 Năm 2020

+ Số cơ sở ủào tạo 1 2

+ Nghề ủào tạo

+ Số lớp ủào tạo 5 8

- Mõy tre ủan + Số người ủi học 450 600

+ Số lớp ủào tạo 4 6

Gỗ mỹ nghệ + Số người ủi học 480 620

Nguồn: Dự kiến của tác giả Do yếu kộm về chất lượng lao ủộng hiện nay và do nhu cầu về lao ủộng của cỏc ngành nghề TCN ở Trực Ninh trong tương lai, ủũi hỏi phải cú cỏc giải phỏp về ủào tạo và phỏt triển nhõn lực. Nguồn nhõn lực là nhõn tố cơ bản của sự tăng trưởng kinh tế. Vấn ủề quan trọng khụng phải chỉ là số lượng mà cũn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……….. 129

là chất lượng nguồn nhõn lực. Cỏc chớnh sỏch ủào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cần tập trung vào các nội dung sau:

- Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xó hội của huyện; cải tiến nội dung, chương trỡnh ủào tạo cho sỏt thực với nhu cầu của ngành nghề, làng nghề.

Phòng công thương huyện phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyờn và cỏc cơ sở sản xuất trờn cơ sở sự giỳp ủỡ của sở cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp, Hội ủồng liờn minh cỏc HTX, Ban tổ chức chớnh quyền mở cỏc khoỏ ủào tạo ngắn hạn:

+ Về kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp và kế toán trưởng: lớp học này ủược tổ chức ở cỏc trường hoặc cỏc trung tõm, cú sự giảng dạy của cỏc chuyờn gia và cỏc chủ doanh nghiệp ủó thành ủạt.

+ Về nõng cao trỡnh ủộ kỹ thuật cho người lao ủộng: Lớp học này ủược tổ chức thường xuyờn, liờn tục ngay tại cỏc ủịa phương cú nghề với sự tham gia của các nghệ nhân và các thợ kỹ thuật cao: gắn lý thuyết với thực hành, gắn ủào tạo với sử dụng. Mụ hỡnh này ủó ủược thực hiện tại trung tõm dạy nghề tại làng nghề Trung Lao và Trực Tuấn. Hỗ trợ kinh phớ cho hoạt ủộng ủào tạo, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lập quỹ ủào tạo. ðể khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thu hỳt cỏc lao ủộng là con em ủịa phương vào làm việc tại doanh nghiệp, ngõn sỏch tỉnh thực hiện hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp ủầu tư vào khu cụng nghiệp làng nghề từ 0,5-1 triệu ủồng cho một lao ủộng ủể ủơn vị bổ sung vào quỹ ủào tạo của mỡnh. Ưu ủói và trọng dụng nghệ nhõn trong các làng nghề, khuyến khích họ sáng tạo và truyền nghề cho con, cháu.

ði ủụi với cỏc giải phỏp cụ thể cần thực hiện ủồng bộ cỏc giải phỏp như nõng cao dõn trớ, nõng cao ủời sống vật chất, thể lực và tinh thần người lao ủộng trong cỏc nghề TCN.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giải pháp phát triển nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện trực ninh tỉnh nam định (Trang 130 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)