CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.5. Phương pháp phân tích dữ liệu
Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn ộ trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị thuộc đối tƣợng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. Các đơn vị này đƣợc chọn theo những nguyên tắc nhất định để đảm ảo tính đại iểu. Kết quả của điều tra chọn mẫu đƣợc dùng để suy rộng cho tổng thể chung.
Để gia t ng lƣợng khách hàng tiềm n ng sẽ tập gym tại gym Apollo tác giả quyết định thực hiện cuộc điều tra nhằm đánh giá ý định tập gym của khách hàng tiềm n ng tại thành phố Quảng Ngãi. Kết quả điều tra thu đƣợc sẽ là cơ sở để suy rộng cho tình hình kinh doanh và hướng phát triển của doanh nghiệp.
Việc điều tra theo kế hoạch chỉ áp dụng với 200 mẫu là những người đang sinh sống, làm việc tại thành phố Quảng Ngãi và chƣa tập gym tại gym Apollo.
3.5.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’Alpha
Thang đo đƣợc định ngh a là một tập các biến quan sát con có khả n ng đo đếm đƣợc và phải thể hiện đƣợc tính chất của nhân tố mẹ.
Kiểm định Cron ach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích cũng nhƣ đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định Cron ach Alpha là để tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Kiểm định cũng giúp loại trừ các biến quan sát không đạt yêu cầu có thể gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ của mô hình nghiên cứu. Thông qua đó cho phép chúng ta loại bỏ đƣợc những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu của mình. Thang điểm cho kết quả càng lớn thì độ tin cậy càng cao (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009 theo Nunally và Burnstein 1994).
Thang đo đạt tiêu chuẩn khi hệ số Cron ach’s Alpha cho kết quả > 0,6. Theo đó tiêu chí đánh giá hệ số Cron ach’s Alpha thông thường như sau:
+ Cron ach’s Alpha từ 0,6 - 0,8 : tương đối + Cron ach’s Alpha từ 0,8 - 0,95: tốt
+ Cron ach’s Alpha > 0,95: rất tốt
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Alalysis) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều iến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập iến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý ngh a hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập iến an đầu (Hair et al.
2009).
Nhân tố khám phá EFA đƣợc phân tích sau khi kiểm định độ tin cậy Cron ach’s Alpha và loại đi các iến không đảm ảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này có ích cho việc xác định tập hợp iến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ các iến với nhau.
Trước khi đi phân tích nhân tố khám phá thì cần xem xét trị số KMO (Kaiser Meter Olkin). KMO cần có giá trị từ 0.5 đến 1 thì mới thích hợp cho phân tích EFA, nếu trị số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố EFA có thể không thích hợp.
Kiểm định Bartlette có ý ngh a thống kê khi Sig < 0.05 thì chứng tỏ các iến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Điều kiện phân tích EFA phải thỏa hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5 Các iến có trọng số không rõ cho một nhân tố nào thì cũng ị loại
Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.3 => đạt mức tối thiểu Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.4 => quan trọng
Hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5 => có ý ngh a thực tiễn Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) ≥ 50%
Eighenvalue ( iến thiên đƣợc giải thích ởi mỗi nhân tố) > 1 thì nhân tố rút ra có ý ngh a tóm tắt thông tin tốt nhất (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
3.5.4 Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là phương pháp thống kê mà giá trị kỳ vọng của một hay nhiều iến ngẫu nhiên đƣợc dự đoán dựa vào điều kiện của các iến ngẫu nhiên khác.
Phương trình hồi quy được xây dựng sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích hồi quy là ƣớc phân tích quan trọng nhằm đánh giá mức độ phù hợp của mô hình và xác định các yếu tố tác động đến kết quả
nghiên cứu theo mức độ của từng yếu tố từ đó có thể đƣa ra kết luận và phân tích ý ngh a của nghiên cứu. Phân tích hồi quy cần đảm ảo các điều kiện sau:
+ Kiểm tra hệ số R ình phương (Adjusted R Square) nhằm xét mức độ phù hợp của mô hình.
+ Sig < 0.05 và F trong Anova để kiểm chứng mức độ phù hợp của mô hình hồi quy với tổng thể mẫu.
+ Thông qua hệ số Beta đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố lên mô hình nghiên cứu.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã lập sơ đồ quy trình nghiên cứu dựa vào dàn ý đề cương.
Theo đó ảng câu hỏi sơ ộ cũng đƣợc lập với 20 iến quan sát thuộc 4 yếu tố ảnh hưởng đến Ý định mua dịch vụ gym Apollo của công ty TNHH TM Hoàng Quân.
Các yếu tố ao gồm: Nhận thức chất lượng dịch vụ; Nhận thức thương hiệu; Nhận thức quảng cáo; Nhận thức chuẩn chủ quan. Tác giả cũng tiến hành xây dựng các thang đo cho 4 iến và các nghiên cứu định lƣợng sơ ộ ằng khảo sát 50 khách hàng. Kiểm định độ tin cậy Cronch ach’s Alpha cho các thang đo đều cho kết quả đạt yêu cầu để đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.