CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả nghiên cứu nghiên cứu định lƣợng
4.2.1 Thống kê mô tả
Thống kê mô tả theo giới tính:
Bảng 4.3 Biểu đồ cơ cấu theo giới tính của thống kê.
Giới tính Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ % cộng dồn
Nam 137 68.5 68.5 68.5
Nữ 63 31.5 31.5 100.0
Tổng cộng 200 100.0 100.0
(Nguồn: Thống kê của tác giả) Dựa vào kết quả thống kê thể hiện trên iểu đồ có thể thấy khách hàng tiềm n ng đi tập gym là nam chiếm tỉ lệ nhiều hơn nữ. Trong đó tỉ lệ nam giới chiếm 68,5% so với 31,5% tỉ lệ của nữ giới. Tỉ lệ này cho thấy nam giới quan tâm tới việc tập luyện thẻ hình hơn nữ giới. Có thể nói đây là môn thể thao tương đối mới tại Việt Nam trong những n m gần đây nên vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm của nữ giới nhƣ nam giới. Đây là đối tƣợng khách hàng tiềm n ng cho Gym Apollo để khai thác và phát triển trong thời gian tới.
Thống kê mô tả theo độ tuổi
Bảng 4.4 Biểu đồ thể hiện theo độ tuổi
Độ tuổi Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ % cộng dồn
Từ 15 - 30 tuổi 123 61.5 61.5 61.5
Từ 30 - 45 tuổi 55 27.5 27.5 89.0
Từ 45 - 60 tuổi 22 11.0 11.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Thống kê của tác giả)
Từ iểu đồ thống kê theo độ tuổi có thể thấy độ tuổi quan tâm tới việc tập luyện thể hình nhiều nhất là lớp thanh niên trẻ tuổi từ 15-30 tuổi. Theo đó tỉ lệ tuổi trẻ này chiếm 61,5%. Tiếp theo là độ tuổi 30-45 quan tâm tới luyện tập thể thao chiếm 27.5%. Đây là độ tuổi lao động chính của xã hội nhƣng có ý định tập luyện không cao có thể do ận rộn và còn chủ quan với sức khỏe. Sau cùng độ tuổi có ý định tập luyện ít nhất là từ 45-60 chiếm tỉ lệ 11%. Có thể đây là lứa tuổi có lựa chọn những môn thể thao vận động đơn giản phù hợp với độ tuổi của mình.
Thống kê mô tả theo nghề nghiệp
Bảng 4.5 Biểu đồ thể hiện theo nghề nghiệp
Nghề nghiệp Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ % cộng dồn
Sinh viên học sinh 101 50.5 50.5 50.5
V n phòng 20 10.0 10.0 60.5
Kinh doanh tự do 60 30.0 30.0 90.5
Khác 19 9.5 9.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Thống kê của tác giả)
Thống kê mô tả theo thu nhập
Bảng 4.6 Biểu đồ thể hiện theo thu nhập
Thu nhập Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ % cộng dồn
Dưới 5 triệu đồng 72 36.0 36.0 36.0
5-20 triệu đồng 78 39.0 39.0 75.0
Trên 20 triệu đồng 50 25.0 25.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Thống kê của tác giả)
Theo iểu đồ thống kê dựa vào thu nhập cho thấy khách hàng tiềm n ng có thu nhập từ 5-20 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ cao nhất. Tỉ lệ thu nhập này cho thấy cũng trùng khớp với thống kê độ tuổi chiếm số đông là thanh niên tuổi từ 15-30. Thu nhập dưới 5 triệu đồng/tháng cũng chiếm đến 36% chính là phân khúc khách hàng sinh viên học sinh. Tỉ lệ còn lại có thu nhập trên 25 triệu đồng/tháng chiếm 25%.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’Alpha từng nhóm nhân tố
Kiểm định thang đo Chất lƣợng dịch vụ (biến độc lập)
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định thang đo “Chất lƣợng dịch vụ” lần 1
Biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
DV1 4.430 .255 .772
0.685
DV2 3.962 .569 .557
DV3 4.105 .519 .589
DV4 3.841 .588 .542
(Nguồn: Kiểm định của tác giả) Kết quả kiểm định thang đo iến “Chất lƣợng dịch vụ” chạy lần 1có 4 iến quan sát gồm DV1-DV4 cho kết quả thang đo có hệ số tin cậy α = 0.685 > 0.6. Vậy hệ số đạt yêu cầu về độ tin cậy và iến thiên trong khoảng 0.542 - 0.772. Tuy nhiên hệ số tương quan iến tổng có iến DV1 = 0.255 < 0.3 không đáp ứng yêu cầu nên loại iến DV1. Tiếp tục chạy lần 2 chỉ với 3 iến DV2, DV3 và DV4.
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định thang đo “Chất lƣợng dịch vụ” lần 2
Biến Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
DV2 2.202 .610 .687
0.772
DV3 2.291 .566 .735
DV4 2.088 .642 .650
(Nguồn: Kiểm định của tác giả) Kết quả chạy lần 2 với 3 iến DV2, DV3, DV4 cho thấy kết quả thang đo lần 2 có hệ số tin cậy α = 0.772 > 0.6 và có iến thiên từ 0.650-0.735. Hệ số tương quan iến tổng đều > 0.3 vì vậy 3 iến quan sát DV2, DV3, DV4 đủ độ tin cậy để thực hiện các ƣớc phân tích tiếp theo.
Kiểm định thang đo Thương hiệu (biến độc lập)
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định thang đo “Thương hiệu”
Biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
TH1 4.886 .595 .761
0.801
TH2 4.721 .605 .755
TH3 4.553 .653 .732
TH4 4.755 .604 .756
(Nguồn: Kiểm định của tác giả)
Thang đo Thương hiệu có 4 iến quan sát từ TH1-TH4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có hệ số α = 0.801 > 0.6 đạt yêu cầu và iến thiên trong khoảng từ 0.732-0.761.
Kết quả cũng cho thấy hệ số tương quan iến tổng đều > 0.3 nên đạt yêu cầu. Thang đo Thương hiệu có 4 iến quan sát đều đáp ứng yêu cầu về độ tin cậy, không iến nào ị loại nên sẽ đƣa vào xét đến nhân tố khám phá EFA.
Kiểm định thang đo Quảng cáo (biến độc lập)
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định thang đo “Quảng cáo”
Biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
QC1 4.070 .542 .713
0.757
QC2 4.105 .611 .668
QC3 5.398 .431 .761
QC4 4.016 .658 .640
(Nguồn: Kiểm định của tác giả) Kiểm định thang đo Quảng cáo có 4 iến quan sát từ QC1-QC4 cho ra kết quả kiểm định độ tin cậy α = 0.757 > 0.6 đạt yêu cầu và có iến thiên trong khoảng 0.640- 0.761. Hệ số tương quan iến tổng đạt yêu cầu khi chỉ số thấp nhất 0.431 > 0.3. Vì vậy không có iến nào ị loại trong trường hợp này. Độ tin cậy đáp ứng được yêu cầu và đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Kiểm định thang đo Chuẩn chủ quan (biến độc lập)
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định thang đo “Chuẩn chủ quan”
Biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan biến
tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
CQ1 4.325 .591 .808
0.826
CQ2 4.749 .709 .769
CQ3 4.055 .641 .787
CQ4 3.990 .702 .755
(Nguồn: Kiểm định của tác giả) Thang đo iến Chuẩn chủ quan có 4 iến quan sát từ CQ1-CQ4 cho ra kết quả kiểm định độ tin cậy α = 0.826 > 0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy và có iến thiên trong khoảng từ 0.755-0.808. Hệ số tương quan iến tổng nhỏ nhất = 0.591 > 0.3 đạt yêu cầu. Thang đo CQ – Chuẩn chủ quan có 4 iến quan sát đều đạt yêu cầu, không có iến nào ị loại. Vì vậy có đủ độ tin cậy để thực hiện ƣớc phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Kiểm định tang đo Ý định mua dịch vụ (biến phụ thuộc)
Bảng 4.12 Kết quả kiểm định thang đo “Ý định mua dịch vụ”
Biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến
Hệ số Cronbach's
Alpha
YD1 3.483 .670 .769 0.825
YD2 3.315 .681 .764
YD3 3.587 .624 .790
YD4 3.657 .621 .791
(Nguồn: Kiểm định của tác giả)
Thang đo Ý định mua dịch vụ có 4 iến quan sát YD1, YD2, YD3, YD4. Kết quả kiểm định độ tin cậy α = 0.825 > 0.6 nên đảm ảo yêu cầu về độ tin cậy và có biên thiên trong khoảng 0.764-0.791. Hệ số tương quan iến tổng nhỏ nhất là 0.621 >
0.3. Vậy thang đo Ý định mua dịch vụ có 4 iến quan sát đều đạt yêu cầu, không có iến nào ị loại nên tiếp tục đƣa vào để phân tích nhân tố tiếp theo.
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
Bảng 4.13 Biểu đồ kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho iến độc lập KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .818
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1259.256
Df 105
Sig. .000
(Nguồn: Thống kê SPSS20.0) Kiểm định KMO và Barlette là ước kiểm tra cần thiết trước khi kiểm định các giá trị thang đo ằng kiểm định nhân tố khám phá EFA. Kết quả kiểm định KMO và Barlette cho thấy KMO = 0.818 > 0.5 thỏa mãn điều kiện (Kaiser,1974) thoe Nguyễn Đình Thọ trích dẫn (2011). Nhƣ vậy có thể đi đến kết luận các dữ liệu đã có sẵn phù hợp cho việc phân tố nhân tố khám phá EFA.
Kết quả kiểm định Barlette = 0.000 < 5% cũng cho thấy các iến có liên quan có đủ điều kiện để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 4.14 Kết quả xoay nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua dịch vụ gym Apollo chạy lần 1
Biến Nhân tố
1 2 3 4
TH3 .816
TH2 .780
TH4 .770
TH1 .700
CQ4 .842
CQ3 .799
CQ1 .746
CQ2 .620 .651
QC3
QC2 .807
QC4 .801
QC1 .793
DV4 .830
DV2 .787
DV3 .779
(Nguồn: Kết quả phân tích EFA qua SPSS) Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 cho thấy cần loại iến QC3 do iến này có hệ số tải nhỏ hơn 0.5, và iến CQ2 do iến này tải lên ở cả 2 nhân tố. Chạy lại lần 2:
Bảng 4.15 Biểu đồ kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho iến độc lập lần 2 KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .767 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 825.278
Df 78
Sig. .000
Kết quả lần 2 kiểm định KMO = 0.767 > 0.5 nên phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
Kiểm định Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) chứng tỏ các iến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Bảng 4.16 Kết quả xoay nhân tố các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua dịch vụ gym Apollo chạy lần 2.
Component
1 2 3 4
TH3 .810
TH2 .779
TH4 .776
TH1 .718
DV4 .836
DV2 .799
DV3 .781
CQ4 .848
CQ1 .783
CQ3 .778
QC2 .821
QC1 .807
QC4 .802
Sau khi chạy lần 2 phân tích EFA cho các iến độc lập thì có đƣợc các iến độc lập ao gồm:
Nhân tố 1 (X1): DV2, DV3, DV4 (3 iến quan sát nằm trong yếu tố Chất lƣợng dịch vụ, iến DV1 đã ị loại khi chạy Cronch ach’s Alpha)
Nhân tố 2 (X2): TH1, TH2, TH3, TH4 (4 iến quan sát nằm trong yếu tố Nhận thức thương hiệu).
Nhân tố 3 (X3): QC1, QC2, QC4 (3 iến quan sát nằm trong yếu tố Quảng cáo, iến QC3 đã ị loại do iến này có hệ số tải < 0.5 khi chạy phân tích EFA lần 1).
Nhân tố 4 (X4): CQ1, CQ3, CQ4 (3 iến quan sát nằm trong yếu tố Chuẩn chủ quan, yếu tố CQ2 đã ị loại do iến này tải lên ở cả 2 nhân tố khi chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1).
Dựa vào ảng kết quả phân tích kết quả thì các iến đƣợc chia thành 4 nhóm có tổng phương sai được trích là 67.165% > 50% nên thang đo được chấp nhận. Kết quả hệ số KMO = 0.767 nằng trong khoảng 0.5 ≤ KMO ≤ 1 nên thích hợp để phân tích nhân tố khám phá. Kiểm định Barlette với Sig. = 0.000 thể hiện đƣợc ý ngh a cao, chứng tỏ có sự tương quan trong tổng thể.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc
Bảng 4.17 Biểu đồ kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho iến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .790
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 278.526
Df 6
Sig. .000
Kết quả kiểm định KMO và Barlette cho iến phụ thuộc thấy đƣợc KMO = 0.790 >
0.5 thỏa mãn điều kiện (Kaiser,1974) theo Nguyễn Đình Thọ trích dẫn (2011). Nhƣ vậy có thể đi đến việc phân tố nhân tố khám phá EFA.
Kết quả kiểm định Barlette = 0.000 < 5% cũng cho thấy các iến có liên quan có đủ điều kiện để tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 4.18. Kết quả xoay nhân tố Ý định mua dịch vụ gym Apollo của khách hàng
YD2 .833
YD1 .825
YD3 .792
YD4 .788
(Nguồn: Kết quả phân tích EFA qua SPSS) Phân tích EFA cho nhân tố phụ thuộc cho thấy hệ số 0.5 < KMO = 0.790 < 1 ở mức ý ngh a sig. = 0.000 < 0.5 nên có thể đi đến việc phân tích nhân tố EFA và các iến có sự tương quan với nhau trong tổng thể.
4.2.4 Phân tích hồi quy đa biến
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
Bảng 4.19 Bảng tổng kết đánh giá mức độ phù hợp của mô hình
(Nguồn: Phân tích tổng hợp của tác giả) Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh Adjusted R Square (R² hiệu chỉnh) 0.683
Durbin-Watson 1.623
Sig. Anova .000b Sig. < 0.05
Theo kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình cho thấy mô hình hồi quy đƣa ra là tương đối phù hợp với mức ý ngh a, Sig.F = 0.00 < 0.05. R² hiệu chỉnh = 0.683 tương ứng 68.3% tổng thể ý định mua dịch vụ có thể giải thích ởi 4 iến độc lập là Nhận thức chất lượng dịch vụ; Nhận thức thương hiệu; Nhận thức quảng cáo; và Nhận thức chuẩn chủ quan. 31.7% ý định mua có thể đƣợc giải thích ằng các yếu tố khác.
Để kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ta sử dụng kiểm định F để kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3, H4 và sử dụng ảng Anova trong phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy Ý định mua dịch vụ có liên hệ tuyến tính cùng tập hợp các iến độc lập với Sig α = 0.000 < 0.05 nên 4 giả thuyết H1, H2, H3, H4 đƣợc chấp nhận và khẳng định các yếu tố đƣợc đƣa đến ý định mua dịch vụ trong mô hình hồi quy là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 4.20 Bảng tóm tắt kết quả phương trình hồi quy
(Nguồn: Dữ liệu xử lý qua SPSS của tác giả) Coefficientsa
Mô hình
Hệ số chƣa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
t Sig.
T. kê đa cộng tuyến
B Độ lệch
chuẩn Beta
Độ chấp nhận
của biến
Hệ số phóng
đại phương
sai VIF
1 Hằng số -.235 .184 -1.279 .202
QC .091 .033 .116 2.774 .006 .907 1.103
TH .317 .038 .367 8.377 .000 .832 1.203
CQ .293 .037 .350 8.011 .000 .833 1.200
DV .316 .038 .365 8.356 .000 .835 1.197
Dựa vào ảng tóm tắt kết quả phương trình hồi quy cho thấy đều có tác động lên iến phụ thuộc do sig kiểm định t của từng iến độc lập đều nhỏ hơn 0.05.
Hệ số VIF các iến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên không có đa cộng tuyến xảy ra.
Vậy 4 iến độc lập H1-Nhận thức chất lượng; H2-Nhận thức thương hiệu; H3- Nhận thức quảng cáo; H4-Nhận thức chuẩn chủ quan đƣợc đƣa vào mô hình phân tích hồi quy.
Ta có phương trình hồi quy được viết theo các cách như sau:
Phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số Beta chuẩn hóa:
Y = 0.365X1 + 0.367X2 + 0.116X3 + 0.350X4 Trong đó
Y: Ý định mua dịch vụ (trung ình của các iến YD1, YD2, YD3, YD4) X1: Nhận thức dịch vụ (trung ình của các iến DV2, DV3, DV4)
X2: Nhận thức thương hiệu (trung ình của các iến TH1, TH2, TH3, TH4) X3: Nhận thức quảng cáo (trung ình của các iến QC1, QC2, QC4)
X4: Nhận thức chuẩn chủ quan (trung ình của các iến CQ1, CQ3, CQ4)
Từ phương trình hồi qui chuẩn hóa ta thấy yếu tố Thương hiệu có tác động lớn nhất đến Ý định mua dịch vụ của khách hàng (β = 0.367). Hai yếu tố Chất lƣợng dịch vụ và Chuẩn chủ quan cũng có ảnh hưởng đáng kể (β = 0.365 và β = 0.350). Yếu tố Quảng cáo có ảnh hưởng ít nhất đến Ý định mua dịch vụ (β = 0.116).
Đối với những nghiên cứu về “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến” thì có xu hướng xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính được trích theo hệ số Beta chuẩn hóa. Theo đó ta có mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến Ý định mua dịch vụ theo hệ số Beta chuẩn hóa nhƣ sau:
Hình 4.2. Mô hình thể hiện các yếu tố ảnh hưởng ý định mua dịch vụ gym Apollo của khách hàng tiềm n ng
(Nguồn: Thông kê xử lý dữ liệu SPSS)
4.2.5 Phân tích phương sai ANOVA Kiểm định Anova với các giả thuyết:
+ H5: Không có sự khác iệt về ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau.
+ H6: Không có sự khác iệt về ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.
+ H7: Không có sự khác iệt về Ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau.
+ H8: Không có sự khác iệt về Ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau.
4.2.6 Kiểm định giả thuyết Nhận thức về chất lƣợng sản
phẩm dịch vụ
H1=+0.365
Ý định mua dịch vụ Gym Apollo Nhận thức về thương hiệu H2=+0.367
H3=+0.116
H4=+0.350 Nhận thức về hoạt động
quảng cáo
Nhận thức về chuẩn chủ quan
* Với giả thuyết H5 – Biến giới tính
Bảng 4.21. Bảng kiểm định Anova iến Giới tính Kiểm định biến giới tính
Levene's Test for Equality of
Variances t-test for Equality of Means
F Sig. T Df
Sig.
(2- tailed)
Mean Differe nce
Std.
Error Differe nce
95%
Confidence Interval of the
Difference Lower Upper YD Phương sai
giả định ằng nhau
.091 .764 .111 198 .911 .01031 .09264 -.17237 .19299
Không giả định
.115 129.826 .909 .01031 .08990 -.16755 .18818
(Nguồn phân tích dữ liệu SPSS) Kiểm định Sig Levene’s Test = 0.764 > 0.05 . Sử dụng kết quả sig kiểm định t hàng Equal variances assumed. Sig kiểm định t ằng 0.911 > 0.05.
Kết luận giả thuyết H5: Không có sự khác biệt về Ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau.
* Với giả thuyết H6 – Biến độ tuổi
Thống kê
Levene df1 df2 Sig.
YD Trung bình 1.018 2 197 .363
Trung vị .800 2 197 .451
Trung vị với df đã điều chỉnh
.800 2 187.285 .451
Trung ình đã cắt .918 2 197 .401
Sig Levene’s Test bằng 0.363 > 0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA.
Bảng 4.22 Bảng kiểm định Anova iến Độ tuổi ANOVA
YD
Sum of
Squares Df Mean Square F Sig.
Giữa các nhóm .405 2 .203 .547 .579
Trong nhóm 72.925 197 .370
Tổng cộng 73.330 199
(Nguồn phân tích dữ liệu SPSS)
Sig kiểm định F ằng 0.579 > 0.05
Kết luận giả thuyết H6: Không có khác biệt về Ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.
+ Với giả thuyết H7 – Biến nghề nghiệp Levene
Statistic df1 df2 Sig.
YD Trung bình 2.028 3 196 .111
Trung vị 1.540 3 196 .205
Trung vị với df đã điều chỉnh
1.540 3 182.542 .206
Trung ình đã cắt 2.009 3 196 .114
Sig Levene’s Test ằng 0.111 > 0.05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở ảng ANOVA.
Bảng 4.23 Bảng kiểm định Anova iến Nghề nghiệp ANOVA
YD
Sum of
Squares Df Mean Square F Sig.
Giữa các nhóm 2.503 3 .834 2.309 .078
Trong nhóm 70.827 196 .361
Tổng cộng 73.330 199
(Nguồn phân tích dữ liệu SPSS)
Sig kiểm định F ằng 0.078 > 0.05
Kết luận giả thuyết H7: Không có khác biệt về Ý định mua dịch vụ giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau.