Trong gần 2 thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội - chính trị qua sự thành công trong đổi mới cơ chế quản lý và chủ
động, tích cực hội nhập - hợp tác với các n-ớc khu vực và quốc tế. Trong khu vực, n-ớc ta đã tham gia khối ASEAN và Khu vực thị tr-ờng tự do AFTA (ASEAN Free Trade Area) từ năm 1995 và Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình D-ơng APEC (Asia Pacific Economic Cooperation) tõ n¨m 1998. Tõ cuèi n¨m 1994, n-íc ta đã bắt đầu đệ đơn xin gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới WTO (World trade Organization) và liên tục đàm phán, đặc biệt trong thời gian gần đây việc đàm phán
đang đ-ợc đẩy mạnh. Các vị lãnh đạo cao cấp của Nhà n-ớc ta đang có nhiều cuộc viếng thăm các quốc gia lớn để vận động, đồng thời ở trong n-ớc Quốc hội cũng
đang khẩn tr-ơng hoàn tất để ban hành những Luật mới phù hợp với yêu cầu của WTO.
Khi tham gia hội nhập - hợp tác quốc tế, các quốc gia phải dỡ bỏ dần các rào cản về thuế quan, về thể chế kinh doanh và về kỹ thuật. Rào cản về kỹ thuật ở đây chính là các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định kỹ thuật, phải tiến đến xây dựng các tiêu chuẩn hài hòa (harmonized standards) mang tính toàn cầu. Sự hài hòa ở đây không có nghĩa là tiêu chuẩn quốc gia phải chấp nhận toàn bộ nội dung của tiêu chuẩn quốc tế mà vẫn có thể tồn tại một số sai khác về kỹ thuật tùy thuộc vào điều kiện
đặc thù và nhu cầu của mỗi quốc gia thành viên. Tuy nhiên sự sai khác này phải càng ít càng tốt và điều quan trọng là phải giải thích rõ về các nội dung sai khác cùng lý do của những sai khác đó.
Việt Nam là thành viên của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO - International Organization for Standardization) từ năm 1977, đây là tổ chức quốc tế lớn có sự tham gia của hầu hết các n-ớc trên thế giới, và đã có những đóng góp nhất
định cho tổ chức này. Tổ chức ISO đã xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 để đảm bảo các sản phẩm và dịch vụ của các n-ớc thành viên, đ-ợc áp dụng rất phổ biến. Tổng cục tr-ởng Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo l-ờng - Chất l-ợng đã có Quyết định số 249/TĐC-QĐ ngày 13/10/1993 ban hành “Quy định về xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế”. Đối với một n-ớc đang phát triển nh- n-ớc ta, áp dụng ph-ơng pháp xây dựng tiêu chuẩn này là phù hợp với xu h-ớng chung của khối ASEAN để giảm bớt những khó khăn về kinh phí. Đến nay, Việt Nam là thành viên tham gia của 5 Ban Kỹ thuật và thành viên quan sát của trên 50 Ban Kỹ thuật của ISO, tham gia góp ý cho việc xây dựng mới và soát xét khoảng 50 tiêu chuẩn quốc tế ISO hàng năm.
Nhìn lại ngành xây dựng trong n-ớc, đặc biệt là xây dựng công trình giao thông, còn thiếu nhiều tiêu chuẩn quốc tế ISO. Số tiêu chuẩn ISO về xây dựng của chúng ta hiện có ch-a đến 400 tiêu chuẩn, chỉ chiếm khoảng 3,5% tổng số tiêu chuẩn ISO (Trong khi các n-ớc Philippine, Thailand đều có trên 50% số l-ợng tiêu chuẩn hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế). Trong số này đa số là các tiêu chuẩn về vật liệu và ph-ơng pháp thử, không có nhiều các tiêu chuẩn về thiết kế, thi công xây dựng và về các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Thị tr-ờng xây dựng thế giới hiện nay sử dụng phổ biến các tiêu chuẩn ASTM (American Society for Testing and Materials) của Mỹ đối với vật liệu xây dựng và các tiêu chuẩn BS (British Standards) của Anh trong nhiều lĩnh vực khác. Có thể nói
đây là các tiêu chuẩn mang tính quốc tế vì số l-ợng tiêu chuẩn ISO về xây dựng ch-a có đủ và cũng th-ờng chịu nhiều ảnh h-ởng từ BS (các bộ tiêu chuẩn nổi tiến ISO 9000 và ISO 14000 đều có xuất xứ từ BS). Xu h-ớng chung là các tiêu chuẩn BS sẽ ngày càng đ-ợc áp dụng rộng rãi vì hội tụ mọi điều kiện cần và đủ để trở thành các tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với ngành giao thông vận tải trong n-ớc, hiện nay hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đ-ờng bộ cũng đang từng b-ớc đ-ợc nghiên cứu chuyển đổi theo hệ thống các tiêu chuẩn của AASHTO (American Association of State Highway and Transportation Officials) vì hệ thống này có thể giúp chúng ta đáp ứng đ-ợc một cách thích hợp và thuận tiện nhất các yêu cầu hội nhập - hợp tác quốc tế về kỹ thuật - công nghệ (trong xét duyệt dự án và thực hiện các hợp đồng xây dựng có vốn hoặc
đối tác n-ớc ngoài). Hiện nay ở Việt Nam, ngay cả các đối tác n-ớc ngoài nh- Anh, Nhật Bản… cũng quen sử dụng AASHTO mặc dù đã có hệ thống tiêu chuẩn riêng của mình. Qua một số dự án, chúng ta đã đ-ợc thêm các tiêu chuẩn của Nhật Bản JIS (Japanese Industrial Standards), còn các tiêu chuẩn của một số n-ớc phát triển
khác nh- DIN (viết tắt từ tiếng Đức Deutsches Institut fur Normung) của Đức hay NF (viết tắt từ tiếng Pháp Normes Francaise) của Pháp thực tế hầu nh- không có ảnh h-ởng ở Việt Nam. Do đó, ở thời điểm hiện nay, chúng ta nên chuyển đổi sang áp dụng theo hệ thống các tiêu chuẩn của AASHTO và ASTM vì tính phổ biến của nó,
đồng thời các yêu cầu công nghệ và kỹ thuật cũng khá phù hợp với điều kiện kinh tế của n-ớc ta hiện nay.
Hệ thống các tiêu chuẩn của AASHTO và ASTM là một hệ thống tiêu chuẩn của một n-ớc phát triển, có đủ cơ sở khoa học thực nghiệm với mức độ tin cậy cần thiết. Khi xây dựng tiêu chuẩn, đ-ợc biết hàng năm AASHTO đã bỏ ra những chi phí rất lớn để tiến hành các thực nghiệm khoa học và rất xem trọng việc sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để định l-ợng vấn đề an toàn nh- là một cơ sở khoa học chủ yếu cho hệ thống tiêu chuẩn này. Vì đ-ơc xây dựng dựa trên nhiều nguồn kiến thức phong phú và có giá trị đ-ợc tích lũy từ nhiều trung tâm khoa học có uy tín trên khắp thế giới nên hệ thống tiêu chuẩn này có thể xem nh- đại diện cho trình độ khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại trong hầu hết lĩnh vực xây dựng cầu đ-ờng vào thời điểm hiện nay. Đến nay, Bộ Giao thông Vận tải đã biên soạn lại các tiêu chuẩn AASHTO về thiết kế công trình cầu, đ-ờng cho phù hợp với điều kiện áp dụng ở Việt Nam, trong đó “Tiêu chuẩn thiết kế cầu” với ký hiệu 22 TCN 272 - 01 đã chính thức đ-ợc áp dụng thay thế cho “Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn” 22 TCN 18 - 79 đã đ-ợc sử dụng từ khoảng 1/4 thế kỷ qua. Về triết lý thiết kế, trong 22 TCN 272 - 01 cũng đã nêu một cách tổng quát nh-ng đã bao hàm đầy đủ:
“Cầu phải đ-ợc thiết kế theo các trạng thái giới hạn quy định để đạt đ-ợc các mục tiêu: thi công đ-ợc; an toàn và sử dụng đ-ợc; có xét đến các vấn đề: khả năng dễ kiểm tra, tính kinh tế và mỹ quan”. Trong tiêu chuẩn mới này, đã có quy định cụ thể về tuổi thọ thiết kế là 100 năm (thay vì chỉ xác định một cách chung chung là “vĩnh cửu” nh- tr-ớc đây). Về độ lớn của hoạt tải thiết kế, khi xét đầy đủ các hệ số tải trọng, hệ số làn xe và lực xung kích thì hoạt tải HL-93 của 22 TCN 272 - 01 sẽ tạo ra hiệu ứng tải lớn hơn so với các tải trọng H-30, XB-80 của 22 TCN 18 - 79. Trong tiêu chuẩn cũng đề cập đến nhiều ph-ơng pháp phân tích kết cấu hiện đại và giới thiệu các mô hình toán học và vật lý, phân tích tĩnh học và động lực học, những ph-ơng pháp này khá mới mẻ so với ph-ơng pháp phân tích kết cấu tuyến tính truyền thống. Ngoài ra, còn nhiều nội dung khác đang tiếp tục phải xây dựng để hoàn chỉnh dần cho phù hợp với điều kiện áp dụng của Việt Nam. Có thể nói, việc chuyển sang áp dụng “Tiêu chuẩn thiết kế cầu” 22 TCN 272 - 01 là một b-ớc đi tích cực, mang tính đột phá của công tác tiêu chuẩn hóa xây dựng giao thông tiến tới hội nhập quốc tế, tài liệu này đã và đang nhận đ-ợc sự đón nhận háo hức của giới kỹ s- cÇu ®-êng trong n-íc.
Ngoài ra, ngành giao thông vận tải trong n-ớc cũng cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết để biên soạn thêm các tiêu chuẩn về một số công nghệ tiến tiến sau: Khảo sát địa hình chi tiết bằng công nghệ thông tin địa lý (GIS); thiết kế tối -u hóa bằng một số ch-ơng trình phần mềm máy tính đối với một số loại cầu; đánh giá sức chịu tải cọc theo ph-ơng pháp thí nghiệm bằng tải trọng động gây biến dạng lớn (PDA);
quy trình xây dựng các cầu v-ợt khẩu độ lớn bằng BTCTDƯL thi công bằng các công nghệ đúc đẩy phân đoạn, đúc hẫng cân bằng, đà giáo di động và quy trình xây dựng cầu dây văng; công nghệ thi công BTCT c-ờng độ cao… và một số công nghệ mới khác (ở đây chỉ mới đề cập đến công trình cầu, ngoài ra còn các công trình
đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, cảng, sân bay…). Các công nghệ mới này sẽ giúp nâng cao
đ-ợc chất l-ợng thiết kế và thi công các công trình cầu, góp phần nâng cao hiệu quả
đầu t- cũng nh- cải thiện chất l-ợng mỹ thuật của các cầu đô thị. Ngoài ra, trong thời gian tới khi Nhà n-ớc cho rà soát nội dung để tiếp tục hoàn chỉnh Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, cần thiết cho xem xét bổ sung thêm phần quy định đối với các lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông (cầu, đ-ờng, nút giao thông, sân bay, bến cảng, nhà ga, công trình chỉnh trị sông ngòi… và nhiều loại công trình khác của ngành giao thông vận tải) để tạo nên hành lang pháp lý chặt chẽ trong hoạt động xây dựng đối với các công trình xây dựng chuyên ngành này.
H2.1 Sơ đồ hoạt tải ô tô thiết kế theo tiêu chuẩn 22 TCN 272 - 01 Trên thế giới, kiến trúc của các công trình cầu đô thị đã và đang phát triển rất năng động: Các giải pháp kết cấu ngày càng đ-ợc hoàn thiện, nhiều công nghệ thi công xây dựng tiên tiến đ-ợc triển khai áp dụng, những ph-ơng án mới về quy hoạch không gian giao thông trong tổ hợp không gian đô thị không ngừng đ-ợc sáng tạo, xuất hiện thêm vô số ý t-ởng mới để hình thành những công trình cầu đô thị với kiến trúc đẹp mắt. Tất cả những sự phát triển đó ngày càng thể hiện rõ tính đặc thù của một loại sản phẩm xây dựng đặc biệt, đó là các công trình cầu đô thị. Chất l-ợng xây dựng các công trình này không thể đảm bảo đ-ợc nếu không có sự kiểm tra, giám sát trong suốt quá trình tạo ra sản phẩm (từ các khâu nghiên cứu, khảo sát, thiết kế đến thi công xây dựng) và cả trong suốt tuổi thọ khai thác của nó, bằng các tiêu chuẩn kỹ thuật. Để quản lý chất l-ợng của công trình về mặt mỹ thuật thì càng phải làm tốt công tác này hơn nữa, vì tr-ớc hết phải đảm bảo cho công trình luôn thỏa mãn cao nhất các tiêu chí về chất l-ợng.
Tóm lại, mục tiêu của hoạt động tiêu chuẩn hóa xây dựng là nhằm kiểm soát chất l-ợng công trình. Để đất n-ớc phát triển mạnh mẽ, đúng h-ớng thì mọi sản phẩm làm ra đều phải đạt tiêu chuẩn (hợp pháp) và các tiêu chuẩn này phải ngày càng đ-ợc nâng cao.
ắắắắắắắắắắ
kết luận chương 2
Qua những nội dung đã trình bày ở trên, có thể tóm tắt đ-ợc một số vấn đề chủ yếu sau đây:
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật là một công cụ hiệu quả để quản lý chất l-ợng sản phẩm. Công trình xây dựng là một loại sản phẩm đặc biệt, vì vậy càng đ-ợc xã hội
đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất l-ợng.
2. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam đã luôn đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để từng b-ớc xây dựng, chỉnh lý và hoàn thiện. Tuy nhiên, việc tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật còn ch-a đ-ợc nhiều đơn vị trong ngành quan tâm đúng mức nên đã làm ảnh h-ởng không nhỏ đến chất l-ợng xây dựng trong những năm qua, trong đó có chất l-ợng mỹ thuật của các công trình.
3. Hòa cùng quá trình hội nhập hợp tác quốc tế của đất n-ớc, ngành xây dựng cũng nh- các ngành kinh tế quốc dân khác đang từng b-ớc chuyển sang áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào điều kiện thực tế của Việt Nam. Đối với ngành xây dựng giao thông, một trong những sự kiện quan trọng là việc chuyển đổi tiêu chuẩn thiết kế cầu theo hệ thống AASHTO. Tuy nhiên, trong thời gian sắp đến Bộ Giao thông Vận tải cần sớm ban hành thêm các tiêu chuẩn mới về các kết cấu hiện đại, các công nghệ thi công tiên tiến trong xây dựng cầu để nâng cao hơn nữa chất l-ợng kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ và đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật phù hợp.
óóó
Ch-ơng 3:
Sự liên hệ giữa công trình cầu xây dựng trong khu Vực đô thị với các yếu tố cảnh quan xung quanh
óóó