Chức năng của các không gian cảnh quan xung quanh công trình cầu đô thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 47 - 50)

3.1 Khái niệm về cầu đô thị và phân loại - Xem xét các khía cạnh mỹ quan của công trình cầu đô thị

3.1.2 Chức năng của các không gian cảnh quan xung quanh công trình cầu đô thị

3.1.2.1 Không gian mặt n-ớc:

Thành phố Hồ Chí Minh là một đô thị “sông n-ớc” nằm trải dài 2 bên bờ sông Sài Gòn, có vai trò chủ đạo của trục cảnh quan thiên nhiên Thành phố. Ngoài ra Thành phố còn có hàng trăm kênh rạch lớn nhỏ cắt ngang, nằm xen lẫn giữa phố ph-ờng. Do đó, cần nhận thức rõ đ-ợc vai trò và tầm quan trọng của các không gian mặt n-ớc đối với cuộc sống đô thị:

- Không gian nghỉ ngơi, th- giãn: Trong cuộc sống đô thị hiện

đại, đây có thể là chức năng quan trọng nhất vì mặt n-ớc là sự hiện thân của vẻ đẹp thiên nhiên trong lòng đô thị và rất dễ tiếp cận. Ng-ời ta đến bên dòng kênh vào những buổi sớm mai để tập thể dục, vào những lúc chiều tối sau một ngày làm việc căng thẳng để th- giãn một mình hoặc cùng bè bạn... Một số sông, kênh còn là nơi tổ chức các sinh hoạt cộng đồng nh- các lễ hội văn hóa (sân khấu ngoài trời, điểm xem bắn pháo hoa), thể thao (bơi, đua ghe).

- ý nghĩa sinh thái: Hệ thống không gian mặt n-ớc trong đô

thị góp phần quan trọng trong việc điều hòa khí hậu. Các kết quả nghiên cứu về môi tr-ờng cho thấy, mặt n-ớc giúp giảm nhiệt độ không khí vào ngày hè từ 2 á 4oc, làm tăng độ ẩm không khí từ 5 á 12% và giảm đ-ợc 2 á 4,5% bức xạ mặt trời. Hơn nữa, mặt n-ớc giúp l-u thông các luồng khí lạnh và khí nóng để điều hòa vi khí hậu các khu vực lân cận và còn là các tuyến thoát n-ớc chính của thành phố. Đối với các thành phố ở vùng nhiệt đới nh- thành phố Hồ Chí Minh thì sự hiện diện của các không gian mặt n-ớc càng có ý nghĩa thật quý giá.

Ngoài các vai trò trên, không gian mặt n-ớc còn đóng vai trò thẩm mỹ trong cảnh quan chung của Thành phố. Không gian mặt n-ớc luôn là một thành tố quan trọng trong nghệ thuật kiến trúc cảnh quan. Với thành phố Hồ Chí Minh, bản thân các sông rạch, kênh đào đã là những cảnh quan thiên nhiên quan trọng trong lòng đô thị, đem đến sự đối lập với phố ph-ờng đông đúc, chật chội 2 bên. Ngoài ra, chúng còn đóng vai trò định hình cảnh quan kiến trúc của các công

trình xung quanh, giúp cho các công trình kiến trúc có cơ hội phô diễn vẻ đẹp và nhờ đó nâng cao giá trị thẩm mỹ của các công trình.

Cuối cùng, không thể không kể đến yếu tố biểu tr-ng của không gian mặt n-ớc ở Thành phố, nh-: sông Nhà Bè, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch Bến Nghé... vì sự tồn tại của chúng đã song hành với lịch sử của Thành phố.

3.1.2.2 Không gian xanh:

Trong 2 giá trị vật chất căn bản tạo dựng chất l-ợng môi tr-ờng sống trong đô thị: thiên nhiên (địa hình, khí hậu, mặt n-ớc, cây xanh...) và nhân tạo (không gian, kiến trúc, hạ tầng...) của một đô thị, thì giá trị nhân tạo th-ờng có vị thế chủ động đ-ợc điều tiết bởi ý thức của con ng-ời. Còn giá trị thiên nhiên lại th-ờng hay bị động do những hành vi của con ng-ời tác động, xâm hại. Giá trị thiên nhiên có thể bị thay đổi tích cực hoặc biến mất một cách vô thức. Thiên nhiên hàm chứa những vấn đề cơ bản của môi tr-ờng tự nhiên bao gồm 3 chức năng chính: tạo cho con ng-ời những điều kiện và không gian sống với phạm vi và chất l-ợng cần và

đủ; cung cấp cho con ng-ời các nguồn vật chất, năng l-ợng và tài nguyên cần thiết

để thoả mãn nhu cầu sống ngày càng cao hơn; tiếp nhận, chứa và phân hủy những chất thải phát ra từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của con ng-ời. Tuy nhiên, khả năng của chúng là có giới hạn. Bởi nếu phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến khai thác sử dụng chúng quá giới hạn thì tài nguyên và môi tr-ờng sẽ không phục hồi đ-ợc, con ng-ời sẽ mất điều kiện sống... tất nhiên sẽ dẫn đến sự phát triển không bền vững. Cũng chính bởi lẽ đó mà thiên nhiên cũng có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong môi tr-ờng phát triển đô thị có chất l-ợng. Nếu quá trình đô thị hoá

đ-ợc tiếp cận một cách thông minh, biết học hỏi nghiêm túc những bài học kinh nghiệm của các n-ớc đi tr-ớc thì các đô thị Việt Nam sẽ có cơ hội giảm thiểu đ-ợc nhiều những khiếm khuyết đáng tiếc. Thông qua "hệ thống cấu trúc xanh" này mà 2 giá trị vật chất căn bản tạo dựng chất l-ợng môi tr-ờng sống trong đô thị là thiên nhiên và nhân tạo sẽ đ-ợc nhìn nhận một cách tích cực trong phát triển đô thị. Điều

đó cũng sẽ tạo ra cơ hội để thành phố Hồ Chí Minh không những trở thành một

"thành phố xanh" phát triển bền vững mà còn đảm bảo để Thành phố có "đặc tính"

riêng, có tính cạnh tranh cao trong xu h-ớng hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay.

Thực tế cho thấy, cây xanh mặt n-ớc trong đô thị không chỉ là một trong các thành tố của thiên nhiên đóng vai trò thiết yếu của môi tr-ờng sống mà còn tạo đ-ợc ấn t-ợng thẩm mỹ trong thị giác, góp phần tạo dựng chất l-ợng môi tr-ờng sống cao cả về vật chất lẫn tinh thần cho ng-ời dân sống trong đô thị. Cây xanh trong đô thị có thể làm giảm nhiệt độ không khí từ 3,3 á 3,9oc khi diện tích đất cây xanh đạt 20 á 50% diện tích đất đô thị, hiệu quả tổng hợp của bóng mát có thể làm giảm đi 17 á 57% năng l-ợng cần thiết khi tăng 25% diện tích che phủ thảm thực vật, cây xanh đô thị có thể làm giảm từ 40 á 50% c-ờng độ bức xạ mặt trời và hấp thụ 70 á 75% năng l-ợng mặt trời. Do đó, không gian đô thị rất cần những diện tích đất cây xanh lớn để điều tiết khí hậu đô thị.

Thành phố Hồ Chí Minh có thể tạo đ-ợc những dấu ấn đẹp về không gian kiến trúc cảnh quan bằng một hệ thống cây xanh của vùng Nam Bộ, tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi. Nếu kết nối đ-ợc hệ thống cây xanh với các sông, kênh rạch hiện có, thành phố Hồ Chí Minh sẽ có đ-ợc một hệ thống liên hoàn

“network” các không gian mặt n-ớc và cây xanh trong đô thị, đem lại nét hấp dẫn

cho Thành phố và nhấn mạnh đ-ợc đặc tr-ng của không gian đô thị: Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố của cây xanh và mặt n-ớc. Chính ý nghĩa to lớn trong vấn đề sinh thái, cảnh quan đô thị có thể sẽ mang đến một "th-ơng hiệu" đáng tự hào cho thành phố Hồ Chí Minh: "Thành phố xanh".

3.1.2.3 Các công trình xây dựng trong đô thị:

Kiến trúc và cảnh quan đô thị bao gồm các yếu tố tự nhiên và các công trình xây dựng, công trình kiến trúc nghệ thuật tạo nên bộ mặt mỹ quan của đô thị. Kiến trúc, về bản chất là không gian của con ng-ời, không gian nghệ thuật mà con ng-ời tạo ra. Kiến trúc đô thị vừa phải thực dụng nh-ng cũng vừa phải có tác dụng làm đẹp cảnh quan, môi tr-ờng của đô thị. Vẻ đẹp kiến trúc đô thị ngày nay không thể có sự phát triển tự phát từ những kiến trúc đơn lẻ mà phải có sự định h-ớng để tổ hợp thành quan hệ kết hợp đồng bộ cả về kiểu dáng, màu sắc, đ-ờng nét, tầm nhìn... trong những quần thể kiến trúc, cảnh quan với công năng của đô thị và hoạt động của con ng-ời. Đây cũng là một tiêu điểm chú ý hiện nay của chiến l-ợc phát triển đô thị, lấy hài hòa làm nền tảng của kiến trúc, bởi vì không hài hòa tức là đã làm mất đi tiền đề của cái đẹp. Có thể nói, kiến trúc là sự tổng hợp của nghệ thuật và khoa học tạo nên môi tr-ờng sống cho con ng-ời, một nền kiến trúc tốt thì cả 3 mặt: hàm l-ợng khoa học công nghệ, nghệ thuật, hài hòa giữa công trình với môi tr-ờng xung quanh đều phải đạt tiêu chuẩn cao. Ph-ơng thức xây dựng nhà ở theo kiểu lô nhà phố ở các đô thị n-ớc ta hiện nay, mặc dù tr-ớc mắt có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu cấp thời về c- trú nh-ng thời gian qua đã bộc lộ rất rõ nh-ợc điểm làm xấu đi bộ mặt đô thị. Trong thời gian tiếp theo, giải pháp cho vấn đề c- trú là tăng c-ờng phát triển nhà chúng c-, giới hạn nhà ở riêng lẻ thì mới phù hợp với một

đô thị hiện đại. Trong t-ơng lai phát triển đô thị, các đô thị n-ớc ta nói chung cũng sẽ phù hợp với thông lệ đô thị hoá quốc tế khi xuất hiện nhiều công trình cao tầng, nh-ng phải cố gắng đảm bảo đ-ợc chất l-ợng sống cho con ng-ời trong sự phát triển hài hòa với môi tr-ờng sinh thái thiên nhiên.

Đ-ờng đô thị là thành phần quan trọng trong cơ cấu quy hoạch hệ thống không gian kiến trúc và cảnh quan đô thị. Do đó, cần có những giải pháp quản lý tổng thể không gian đ-ờng phố nhằm đảm bảo mạng l-ới đ-ờng đô thị đ-ợc quy hoạch và xây dựng hoàn chỉnh cụ thể là:

- Mặt đ-ờng đủ rộng và có cơ cấu hợp lý, thoả mãn nhu cầu giao thông vận tải của đô thị và tạo dựng không gian kiến trúc cảnh quan hiện đại cho đô thị. Dải phân cách trên đ-ờng trồng hoa, cây bụi để đảm bảo an toàn giao thông (tầm che chắn) và tôn tạo không gian đ-ờng, phố.

- Kết cấu áo đ-ờng ổn định, đảm bảo nhu cầu l-u thông thuận lợi, an toàn. Việc xây dựng mạng l-ới công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị cần phối hợp lập kế hoạch hợp lý để có thể thi công xong công trình ngầm xong mới tiếp tục hoàn thiện mặt đ-ờng, tránh tình trạng đào bới nhiều lần gây lãng phí và ô nhiễm môi tr-ờng đô thị.

- Vỉa hè dành cho ng-ời đi bộ, có dải cây xanh bóng mát dọc

đ-ờng, đủ hành lang bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Các công trình kiến trúc nhỏ trên vỉa hè nh- kioque sách báo, cabin điện thoại công cộng, nhà chờ xe bus... còng cÇn cã tÝnh thÈm mü cao.

- Chú trọng nhiều hơn đến kiến trúc xây dựng 2 bên đ-ờng (tầng cao và màu sắc công trình, nhịp điệu kiến trúc hài hoà, giữ gìn và phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống dân tộc trong sự hiện đại).

- Chú trọng nhiều hơn đến kiến trúc xây dựng 2 bên đ-ờng (tầng cao và màu sắc công trình, nhịp điệu kiến trúc hài hoà, giữ gìn và phát huy bản sắc kiến trúc truyền thống dân tộc trong sự hiện đại). Có sự định h-ớng về văn hóa thẩm mỹ đô thị cho ng-ời dân.

- Chú trọng công tác chiếu sáng đô thị, các quy định về lắp dựng biển báo, biển quảng cáo...

- Hạn chế sự can thiệp thô bạo của con ng-ời đến địa hình và môi tr-ờng tự nhiên làm mất đi đặc thù kiến trúc cảnh quan của từng địa ph-ơng và sinh thái đô thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)