Bố trí tổng thể đoạn tuyến qua cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 79 - 82)

4.2 Các yếu tố cần hợp lý hóa của công trình cầu đô thị trong điều kiện kinh

4.2.1 Bố trí tổng thể đoạn tuyến qua cầu

Cầu là một công trình trên đ-ờng, cầu đô thị cũng là một phần của

đ-ờng đô thị. Do đó, để bố trí tổng thể đoạn tuyến qua cầu đ-ợc hài hòa có thể bắt

đầu t- khâu phân tích cảnh quan của đ-ờng đô thị. Việc phân tích cảnh quan của

đ-ờng đô thị chính là nghiên cứu hai mặt đối nội và đối ngoại của tuyến. Đối nội, xem đ-ờng là một tuyến không gian, đối ngoại là nghiên cứu mối quan hệ giữa

đ-ờng với cảnh quan, môi tr-ờng xung quanh. Sự kết hợp tốt giữa 3 yếu tố: bình đồ, trắc dọc, trắc ngang; tính liên tục của hình dạng tuyến; sự hài hòa giữa tuyến với cảnh quan, môi tr-ờng là những tiêu chuẩn để đánh giá chất l-ợng mỹ quan của tuyến đ-ờng, mà công trình cầu đô thị cũng là một công trình trên tuyến. Những nội dung phân tích cụ thể hơn về các yếu tố kết cấu công trình sẽ tiếp tục đề cập trong nh÷ng phÇn sau.

4.2.1.1 Một số nguyên tắc trong việc thiết kế tổ hợp tuyến trên bình đồ và trắc dọc:

- Bảo đảm tính liên tục của tuyến về thị giác, để tia nhìn h-ớng một cách tự nhiên, lái xe đ-ợc nhịp nhàng, êm thuận.

- Chú ý bảo đảm sự cân đối của các chỉ tiêu hình học tuyến trên bình đồ, trắc dọc sao cho hình dạng tuyến đ-ợc êm thuận. Chọn độ dốc hợp thành thoả đáng để đảm bảo thoát n-ớc mặt đ-ờng và xe chạy an toàn.

- Nhằm bảo đảm đủ tầm nhìn, số đ-ờng cong nằm mà ng-ời lái xe có thể nhìn thấy phía tr-ớc nói chung không quá 2 cái, số đ-ờng cong đứng nhấp nhô không quá 3 cái.

- Cần chú ý phối hợp hài hoà hình dạng tuyến với cảnh quan

đô thị và môi tr-ờng tự nhiên xung quanh.

Để tuyến đ-ờng có hình dạng hợp lý nhằm bảo đảm xe chạy với tốc độ phù hợp, cảm nhận thị giác đ-ợc liên tục, ng-ời ta th-ờng sử dụng ph-ơng pháp phân tích hình phối cảnh toàn cảnh để đánh giá chất l-ợng thiết kế.

Khi có điều kiện, có thể dựng đoạn phim mô hình 3 chiều để xem xét các phối cảnh di động liên tục. Hiện nay, điều này cần phải đ-ợc trở thành quy định bắt buộc nh- là một công cụ cần thiết để đánh giá chất l-ợng tuyến đ-ờng, kiểm tra sự liên tục, thông suốt của cả đoạn tuyến, sự phối hợp với địa hình và quy hoạch xây dựng t-ơng lai, sự hài hòa với cảnh quan đô thị và môi tr-ờng xung quanh.

Thiết kế tổng hợp tuyến đòi hỏi đ-ờng cong nằm và đ-ờng cong đứng phải t-ơng ứng nhau, và đ-ờng cong nằm dài hơn đ-ờng cong đứng chút ít, cũng tức là phù hợp quy tắc pha (phaserule). Số l-ợng các đ-ờng cong đứng nằm trong phạm vi chiều dài đ-ờng cong nằm ở mức độ sao cho không ảnh h-ởng đến việc chạy xe êm thuận. ở khu vực đồng bằng n-ớc ta, cầu cống, đ-ờng chui nhiều,

độ dốc dọc bị khống chế bởi các công trình xây dựng dày đặc. Để hạn chế cao độ

đắp đất, phải đổi dốc nhiều lần. Tr-ờng hợp độ dốc dọc và chênh lệch độ dốc đều nhỏ, bán kính đ-ờng cong đứng lại lớn, thị giác không có cảm giác bất th-ờng, không ảnh h-ởng đến xe chạy bình th-ờng thì có thể chấp nhận đ-ợc. Ví dụ: Khi

chênh lệch độ dốc dọc <1%, trong 1 đ-ờng cong nằm có 3 á 4 đ-ờng cong đứng thì

quan sát hình phối cảnh vẫn cảm nhận thị giác khá tốt.

4.2.1.2 Tính liên tục của hình dạng tuyến:

Tính liên tục của tuyến đ-ờng là một vấn đề quan trọng. Với

điều kiện địa hình đồng bằng, trong phạm vi địa giới hành chính khu vực nội thành, nội thị thì tuyến thẳng là thích hợp nhất, nhiều khi nhất thiết phải thẳng để tạo thành những trục “thần đạo” của đô thị nh- các trục xuyên tâm, h-ớng tâm... Song ở khu vực ngoại thành, ngoại thị thì các tuyến thẳng xét về mặt mỹ học lại đơn điệu vì

chạy trên đ-ờng cong tròn dễ thích ứng với cảnh quan hơn và ng-ời lái xe sẽ chú ý hơn trong việc điều khiển xe. Để bảo đảm sự liên tục về thị giác, giữa đ-ờng thẳng và đ-ờng cong tròn cần bố trí một đoạn đ-ờng cong chuyển tiếp t-ơng đối dài.

Ngoài ra, khi nối hai đ-ờng cong ng-ợc chiều hay cùng chiều, nếu chiều dài đoạn thẳng chêm không đủ lớn cần tăng bán kính các đ-ờng cong và kéo dài đ-ờng cong chuyển tiếp, để điểm cuối đ-ờng cong tr-ớc trùng với điểm đầu đ-ờng cong sau.

Tính liên tục của hình dạng tuyến trên bình đồ có thể đ-ợc biểu thị và nghiên cứu bằng độ cong (tức 1/R); hiệu số độ cong phải t-ơng đối nhỏ, thay đổi dần dần để

đảm bảo tính liên tục và êm thuận của tuyến. Còn tính liên tục của hình dạng tuyến trên trắc dọc th-ờng biểu thị bằng sơ đồ độ dốc (là sơ đồ của tuyến trên trắc dọc sau một lần vi phân). Thông th-ờng khi giảm đoạn thẳng trên trắc dọc, tức là dùng

đ-ờng cong đứng dài, sẽ có sự liên tục tuyến trên trắc dọc. Nói chung, độ cong và sơ

đồ độ dốc là các biện pháp hình t-ợng hóa sự biến đổi hình dạng tuyến.

Đối với công trình cầu, do tỷ suất đầu t- lớn nên th-ờng bị hạn chế bớt chiều rộng lề ng-ời đi trên cầu và cả chiều rộng làn xe trên cầu (từ nguyên nhân hạn chế tốc độ qua xe cầu, qua nút giao). Tuy nhiên, cần đảm bảo kích th-ớc, hình dáng và dạng tổng quan của mặt cắt ngang cầu không phân biệt nhiều với đoạn tiếp giáp đầu cầu bằng cách điều chỉnh dần qua hình vẽ phối cảnh (cách chọn máy móc một đoạn chuyển tiếp 10 á 15m nh- hiện nay thực tế không có nhiều tác dụng).

Ngoài ra, phải l-u ý cả đến những chi tiết tuy nhỏ nh-ng cũng có thể ảnh h-ởng phần nào đến mỹ quan công trình nh- đoạn chuyển tiếp giữa mép lề ng-ời đi trên cầu (vuông vức) với bỏ vỉa hè phố (dạng lòng máng hoặc vát dốc).

H4.8 Đoạn tuyến đầu cầu vẫn luôn là vấn đề cần đ-ợc quan tâm giải quyết Với điều kiện địa chất phổ biến là nền đất yếu, nhiều công trình cầu ở khu vực phía Nam sau khi xây dựng xong và đ-a vào khai thác thì nền đ-ờng

đắp đầu cầu vẫn còn tiếp tục bị lún kéo dài trong nhiều năm sau đó, tạo nên chênh lệch cao độ ở giữa cầu và đ-ờng tại vị trí ngay sau mố cầu, làm ảnh h-ởng đến điều kiện l-u thông an toàn, êm thuận và còn tạo thêm lực xung kích lên phần cầu. Điều này cũng làm ảnh h-ởng không nhỏ đến mỹ quan công trình do trắc dọc cầu bị gãy khúc, lồi lõm, không đều đặn, bó vỉa và hè phố cũng bị ảnh h-ởng lún kéo theo gây xô lệch… Do đó, việc bố trí sàn giảm tải nh- đã nói ở ch-ơng 3 cũng chỉ có tác dụng đẩy lùi đoạn chênh lún ra xa mố cầu hơn (tất nhiên khi chiều cao nền đắp giảm thì độ lún cũng có giảm theo). Đối với các công trình cầu đô thị ở n-ớc ta, đặc biệt ở

khu vực phía Nam, phải quan tâm xem xét vấn đề này, cân nhắc giữa các yếu tố mỹ quan công trình, chi phí gia cố nền đất yếu, hiệu quả kinh tế khi sớm đ-a công trình vào khai thác… để lựa chọn giải pháp phù hợp. Nhiều tr-ờng hợp cần chấp nhận chờ nền đ-ờng tiếp tục lún trong 2 á 3 năm sau, khi đạt gần hết trị số độ cố kết ổn định với tốc độ lún xem nh- khống chế đ-ợc thì mới hoàn thiện toàn bộ phần đ-ờng vào cầu, lúc ấy mới tập trung nâng cao chất l-ợng mỹ thuật cho công trình (trên phần

đ-ờng dẫn) nh- thay bó vỉa, lát hè phố…

4.2.1.3 Sự hài hòa giữa tuyến với cảnh quan, môi tr-ờng:

Thông th-ờng khoảng 3 á 5 năm, Cục Đ-ờng bộ Việt Nam (thuộc Bộ Giao thông Vận tải) phối hợp với Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia lại tổ chức cuộc thi “Con đ-ờng đẹp Việt Nam”, có những giải th-ởng riêng cho đ-ờng

đô thị và đ-ờng ngoài đô thị. Về đ-ờng ngoài đô thị, đã có một số con đ-ờng đáng

“tâm phục, khẩu phục” do kết hợp tốt với vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên vốn có.

Tuy nhiên, về đ-ờng đô thị chúng ta còn ch-a có những trục đ-ờng xứng đáng để tự hào nh- kiểu đại lộ Tr-ờng An (Bắc Kinh, Trung Quốc), Champlysée (Paris, Pháp) với những công trình xây dựng 2 bên văn minh, hiện đại và có bản sắc.

Các tuyến giao thông đô thị, đặc biệt là các trục đ-ờng phố chính, có chức năng là cơ sở cho việc bố cục không gian đô thị, chi phối rất lớn đến công tác quy hoạch kiến trúc, cảnh quan đ-ờng phố để hình thành bộ mặt kiến trúc

đô thị tiên tiến. Do đó cần nhất quán với quan điểm khoa học xem đ-ờng đô thị là một bộ phận cấu thành quan trọng trong tổng thể kiến trúc đô thị, để từ đó đảm bảo có đ-ợc sự kết hợp hài hòa với các công trình khác xây dựng 2 bên tuyến. Việc quy hoạch các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, kiến trúc nhà cửa 2 bên

đ-ờng đô thị phải tính đến các quảng tr-ờng, không gian mở, đ-ờng gom tiếp cận...

tùy theo cấp đ-ờng. Phải quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa tổ hợp mặt đứng và công trình kiến trúc 2 bên đ-ờng phố để tạo dựng sự hài hòa chung, nh- về các yếu tố: độ cao, thấp; khoảng lùi, nhô; màu sắc, đ-ờng nét và hoạ tiết trang trí; hình thức mái... giữa các công trình này với nhau và với tuyến đ-ờng để đem lại cảm thụ thị giác ổn định cho ng-ời đi trên đ-ờng, trên cầu, trên vỉa hè và phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ dân tộc. ở n-ớc ngoài nhiều đ-ờng phố thể hiện đ-ợc sự hòa quyện giữa các công trình kiến trúc với nhau và với đ-ờng phố, kiến trúc công trình dân dụng 2 bên đ-ờng không cần có quá nhiều loại nh-ng có sự sáng tạo trong xử lý các chi tiết, tạo những nhịp điệu và màu sắc gây ấn t-ợng. ở thành phố Hồ Chí Minh có

đ-ợc một số đ-ờng nh- Lê Duẩn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Hàm Nghi, Tôn Đức Thắng... ở khu vực trung tâm Thành phố là những tuyến giao thông t-ơng đối mẫu mực: có tầm nhìn thông thoáng, đạt đ-ợc tỷ lệ hài hòa giữa chiều rộng đ-ờng và tỷ lệ các tòa nhà nên có đ-ợc ánh sáng chan hòa cho đ-ờng phố khiến con ng-ời không có cảm nhận choáng ngợp tr-ớc các công trình cao tầng, các khối nhà có độ lùi đều so với lề đ-ờng, tỷ lệ cây xanh đạt gần 40%, bố trí đ-ợc các chỗ đậu xe ô tô trên

đ-ờng..., nói chung là xây dựng tuân thủ nghiêm túc các quy định và có kỹ thuật cao. Vỉa hè cũng cần đ-ợc quan niệm nh- một “mặt đứng” của kiến trúc đ-ờng phố, do đó cũng cần quan tâm đến quy cách của bó vỉa, màu sắc và độ cứng, độ khít, độ nhám của gạch lát, các đ-ờng tiếp cận cho ng-ời khuyết tật sử dụng... cùng các cabin điện thoại công cộng, thùng rác, tràm chờ xe bus... đ-ợc bố trí hợp lý, có thẩm mỹ và vệ sinh tốt sẽ tạo nên một không gian đ-ờng phố có văn minh và mỹ quan đô

thị. Kể cả hệ thống báo hiệu đ-ờng bộ (đèn tín hiệu, biển báo, dấu hiệu kẻ vạch trên mặt đ-ờng, biển tên đ-ờng...), ngoài vai trò cung cấp thông tin và h-ớng dẫn l-u

thông cũng phải chú trọng đến tính thẩm mỹ. Ngoài ra, cần có sự đa dạng trong các sinh hoạt 2 bên đ-ờng nh- đi lại, giao tiếp th-ơng mại, nghỉ ngơi, du lịch..., nh-ng không lộn xộn, xô bồ mà phải phong phú, sống động.

Đ-ờng đô thị cũng phải hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, để phát huy đ-ợc cảnh sắc t-ơi đẹp của khu vực cần kiên quyết loại bỏ các ch-ớng ngại không đẹp cho cảnh quan con đ-ờng. Thông th-ờng hay sử dụng các biện pháp trang trí cây xanh để bổ sung và cải thiện cảnh quan dọc tuyến, giảm bớt sự nặng nề của các khối bê tông trong đô thị và tạo thành phong cách đặc tr-ng cho các đoạn

đ-ờng đi qua các khu vực khác nhau. Việc trồng cây 2 bên đ-ờng ngoài tác dụng làm đẹp cảnh quan còn giúp bảo vệ tốt môi tr-ờng: làm cho không khí trong lành, cản bớt bụi bặm khuyết tán vào các khu dân c- sinh sống 2 bên đ-ờng, ngăn gió bão, giảm tiếng ồn, làm nơi c- trú của các loài chim để tăng thêm tính đa dạng sinh học cho đô thị, ngoài ra còn có tác dụng dẫn h-ớng tia nhìn một cách tự nhiên. Trên nguyên tắc mỹ quan, thích dụng, tiết kiệm, việc trồng cây xanh phải tùy nơi mà trồng những cây phù hợp. Hàng cây 2 bên đ-ờng quanh năm xanh t-ơi, màu sắc hoa lá thay đổi theo mùa kết hợp với hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đèn trang trí sẽ tạo cho tuyến đ-ờng nét đẹp sống động cả ngày lẫn đêm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)