4.2 Các yếu tố cần hợp lý hóa của công trình cầu đô thị trong điều kiện kinh
4.2.4 Lề người đi và hệ lan can, hệ thống chiếu sáng trên cầu
Trong các đô thị t-ơng lai, do sự phát triển của các ph-ơng tiện vận tải hành khách công cộng khối l-ợng lớn để đảm nhiệm phần lớn l-ợng xe cá nhân, số l-ợng ng-ời đi bộ sẽ ngày một nhiều hơn. Do đó, lề ng-ời đi trên cầu sẽ có vai trò quan trọng hơn trong việc phục vụ hệ thống “giao thông không động cơ”. Hiện nay, ở các đô thị lớn đã xây dựng những cầu dành riêng cho ng-ời đi bộ. Hơn nữa, trong các ch-ơng tr-ớc đã phân tích về loại hình kết cấu cầu đô thị phù hợp ở đô thị n-ớc ta chủ yếu vẫn là kết cấu đi trên, do đó phần quan sát đ-ợc của ng-ời ngồi trong ph-ơng tiện giao thông qua cầu vẫn là hệ lan can cầu, trụ đèn chiếu sáng… Nhìn từ không gian bên d-ới cầu, dải lan can cầu cũng tạo thành một đ-ờng viền trang trí ở mặt trên của kết cấu. Hơn nữa, trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật của chúng ta hiện nay, ch-a thể có đ-ợc những sự đột phá lớn hơn về kiểu dáng kết cấu và vật liệu xây dựng thì việc quan tâm đầu t- cho một hệ thống lan can cầu, đèn chiếu sáng có phong cách đặc sắc, độc đáo cũng là một trong những giải pháp cần đ-ợc hết sức l-u ý, góp phần cải thiện vẻ mỹ quan cho các công trình cầu đô thị.
H4.46 Mô tả điển hình về lề ng-ời đi trên cầu đô thị Lan can cầu đô thị cần phân biệt rõ 2 loại:
- Cầu có lề ng-ời đi riêng: Đối với phần lớn các cầu đô thị v-ợt sông, kênh rạch theo các đ-ờng phố đều có bố trí lề ng-ời đi riêng trên cầu, tiếp nối với dòng bộ hành trên vỉa hè đ-ờng phố.
- Cầu không có lề ng-ời đi: Đôi khi do những điều kiện giới hạn về mặt bằng, nhiều nhịp cầu không thể bố trí lề ng-ời đi riêng (Đã nêu ở ch-ơng 3).
Tr-ờng hợp các cầu v-ợt ở nút giao thông khác mức, cầu cạn của đ-ờng trên cao cũng th-ờng không bố trí lề ng-ời đi trên cầu. Khi đó, giao thông bộ hành đ-ợc tổ
chức bằng các cầu hoặc hầm dành riêng cho ng-ời đi bộ. Trong các cầu không có lề ng-ời đi riêng, th-ờng bố trí 2 bên phần đ-ờng xe chạy các gờ chắn chịu đ-ợc lực va xe bằng BTCT chiều dày khoảng 50cm trở lên, đồng thời cũng là phần d-ới của dải lan can. Hệ lan can trong tr-ờng hợp này có những yêu cầu về chịu lực tác động cao hơn lan can của cầu có lề ng-ời đi riêng. Trong “Tiêu chuẩn thiết kế cầu” 22 TCN 272 - 01 đã có phần riêng trình bày về cấu tạo và tính toán của hệ lan can cầu trong từng tr-ờng hợp áp dụng.
Về kiểu dáng lan can cầu, trong nhiều năm qua vẫn sử dụng loại lan can bằng BTCT, mặc dù trông vững chắc nh-ng khá thô cứng, đơn điệu. Có ng-ời đã
-ớc tính, trên 70% lan can cầu ở n-ớc ta đều là loại lan can BTCT theo mẫu định hình với các cột đứng và 2 thanh ngang, chỉ khác nhau ở chỗ có nơi thì quét vôi trắng, có nơi thì quét n-ớc xi măng thành màu xám, có nơi lại sơn sọc trắng sọc đỏ xen kẽ nh- một loại rào ngăn cảnh báo. Những năm gần đây, qua một số dự án có yếu tố vốn n-ớc ngoài, t- vấn Việt Nam đã tiếp thu để ứng dụng các loại lan can thép mạ kẽm, tuy có hiện đại thanh mảnh hơn nh-ng vẫn là sự sao chép. Vì vậy, cần
đặt ra yêu cầu đối với việc nghiên cứu các kiểu dáng lan can cầu đô thị: mang đ-ờng nét hiện đại nh-ng vẫn khai thác đ-ợc các môtíp kiến trúc và trang trí truyền thống của dân tộc (có thể cách điệu hóa) nh- lóng trúc, cây dừa, chim hạc… để tạo nên phong cách gần gũi với ng-ời Việt Nam và độc đáo trong mắt bạn bè quốc tế. Đây cũng là một trong những vấn đề góp phần vào việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa về mọi mặt nh- hiện nay.
Kiểu lan can BTCT phổ biến hiện nay Lan can thép
Lan can BTCT với kiểu dáng thay đổi Lan can BTCT với kiểu dáng thay đổi H4.47 Một số kiểu dáng lan can cầu
L-u ý: Lan can là bộ phận đ-ợc chiếu sáng nhiều nhất khi khi quan sát cầu t- xa nên có thể thay đổi kích th-ớc của bộ phận này tùy theo quy mô cầu cho có tỷ lệ t-ơng xứng với phần kết cấu nhịp bên d-ới, góp phần nhấn mạnh đ-ợc tính liên tục của kết cấu chịu lực chủ yếu để v-ợt nhịp của cầu. Chiều cao lan can cũng phải đ-ợc xem xét với các cầu đi trên, nếu lan can cao quá khó đảm bảo tốt tầm quan sát cho ng-ời ngồi trong ph-ơng tiện l-u thông qua cầu. Đối với các cầu có lề
dành cho ng-ời đi bộ, dễ sáng tạo đ-ợc các kiểu dáng lan can phong phú hơn lan can của đ-ờng xe ô tô, kiểu dáng lan can th-ờng thanh mảnh hơn, có thể thêm thắt nhiều loại hoa văn rất sinh động.Đối với các cầu không có lề ng-ời đi riêng, hệ lan can th-ờng có phần d-ới bằng bê tông kết hợp làm gờ chắn xe (và cũng là một phần kết cấu chịu lực của hệ mắt cầu), phần trên bằng thép. Kiểu lan can này nói chung tạo cảm giác an toàn, nh-ng không nên đ-ợc lạm dụng nhiều quá nh- hiện nay.
Ngoài ra, nh- đã nêu ở phần tr-ớc, chiều cao của dải lan can cầu có thể làm ảnh h-ởng đến sự cảm nhận về độ mảnh thực tế của kết cấu nhịp (khi quan sát từ phía ngoài cầu). Do đó khi kết cấu nhịp đã có chiều cao kiến trúc t-ơng đối lớn thì có thể cần phải dùng những biện pháp nh- sơn nhạt màu, tăng độ thoáng của hệ lan can để giảm nhẹ cảm nhận thị giác về điều này. Qua nhiều công trình cầu khác nhau ng-ời ta nhận thấy loại lan can có 2 thanh ngang vẫn phù hợp hơn loại chỉ có 1 thanh ngang, và đối với những cầu qua khu vực có cảnh quan đẹp hoặc có tốc độ l-u thông không cao thì cũng có thể bố trí loại lan can có 3 thanh ngang (để tăng khả năng sáng tạo những kiểu dáng phong phú hơn, đồng thời cũng không quá phức tạp, rối mắt).
H4.48 Một số l-u ý khi xem xét bố trí lan can cầu và tấm chắn gió
Đối với những cầu cao qua những khu vực trống (nh- phần giữa sông) hay có đông ng-ời phía d-ới, còn phải bố trí các tấm che chắn (safety screens) để hạn chế những tác động do gió thổi mạnh gây ảnh h-ởng đến tâm lý và sự an toàn của ng-ời l-u thông qua cầu, hoặc để ngăn ngừa khả năng có các vật rơi từ trên cầu xuống phía d-ới. Các tấm chắn này cũng th-ờng đ-ợc làm bằng vật liệu trong suốt
để giảm nhẹ cảm nhận về độ mảnh thực tế của kết cấu nhịp, kể cả việc bố trí tấm chắn với độ cong về phía trong hay phía ngoài (tùy vào khoảng cách quan sát đ-ợc từ bên d-ới).
H4.49 Bố trí tấm chắn trên cầu bằng vật liệu trong suốt
Các cầu đô thị cũng th-ờng đ-ợc bố trí các tấm chắn bằng BTCT ở 2 mép ngoài mặt cầu để che các
®-êng èng thu gom n-íc m-a từ mặt cầu hoặc các
®-êng èng kü thuËt cã kích th-ớc nhỏ nhỏ gá lắp
qua cÇu
(các đ-ờng ống kỹ thuật có kích th-ớc lớn phải bố trí trong lòng dầm hộp, hoặc đặt trong hộp kỹ thuật bố trí ở vị trí khuất hơn, hoặc thậm chí phải đặt ngầm). Chiều dày các phần che chắn này không nên quá lớn vì cũng làm ảnh h-ởng độ mảnh bề ngoài của kết cấu nhịp.
Lan can cầu qua sông Rhein ở thành phố
Wiesbaden (CHLB Đức) 1 đoạn lắp ghép của lan can và tấm chắn gió ở cầu dây văng Millau (Pháp)
Lan can cầu Nông tr-ờng Quận 5 (Đ-ờng Rừng Sác, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh) Với các thanh đứng của lan can đ-ợc uốn tạo thành dáng khác lạ
H4.50 Mét sè kiÓu lan can thÐp
Nh- đã phân tích ở ch-ơng 3, phần lề ng-ời đi trên cầu cũng có thể
đ-ợc thiết kế để trở thành những không gian cộng đồng nhỏ, phục vụ nhu cầu th-ởng ngoạn cảnh quan sông n-ớc của ng-ời dân đô thị và du khách. Có thể tìm thấy nhiều hình ảnh ví dụ điều này ở các công trình cầu đô thị khác nhau trên thế giới, trên đó phần lề ng-ời đi th-ờng đ-ợc mở rộng ở vị trí trên các trụ giữa sông, thậm chí còn đ-ợc hạ thấp xuống gần mặt n-ớc hơn, để tạo những “trạm dừng chờ”
của dòng giao thông bộ hành. Cầu Thủ Thiêm ở thành phố Hồ Chí Minh đang xây dựng cũng áp dụng thủ pháp này, tạo điều kiện cho ng-ời dân Thành phố có dịp
dừng chân giữa dòng sông Sài Gòn để ngắm nhìn cảnh quan khu vực trung tâm Thành phố.
H4.51 Một số hình ảnh ví dụ về mở rộng lề ng-ời đi trên cầu
7
H4.52 Bố trí các phù điêu trang trí và trồng cây xanh trên lề ng-ời đi
Ngoài lề ng-ời đi và hệ lan can, các yếu tố trang trí khác nh- kiểu dáng trụ đèn chiếu sáng, các phù điêu họa tiết, gạch lát lề ng-ời đi cũng góp phần vào cảm nhận mỹ quan chung về công trình cầu đô thị. Đã có một số ý t-ởng sáng tác các mẫu đèn chiếu sáng từ thiên nhiên Việt Nam (nh- cây tre, cây dừa, búp sen) hay từ những con vật gắn liền với truyền thống dân tộc (nh- chim lạc, cánh cò) nh-ng do ch-a gắn với thực tế (chi phí sản xuất) nên đến nay chúng ta vẫn ch-a có đ-ợc các mẫu đèn chiếu sáng mới lạ hơn mà vẫn sử dụng các mẫu đèn du nhập từ n-ớc ngoài, tuy cũng có những mẫu “xem đ-ợc” nh-ng ch-a thể hiện đ-ợc bản sắc riêng.
H4.53 Trụ đèn chiếu sáng trên cầu
H4.54 Hệ lan can trên cầu kết hợp với đèn chiếu sáng ban đêm ở cầu Ujina (Nhật) Trong phần đầu “Tiêu chuẩn thiết kế cầu” 22 TCN 272 - 01 đã l-u ý:
“Không đ-ợc bỏ qua mà cần chú ý đến các chi tiết nh- ống thoát n-ớc mặt cầu”.
Quả vậy, đối với các cầu trong nội thành, nội thị, n-ớc thải, n-ớc bẩn từ mặt cầu không nên để chảy tự do xuống các đ-ờng chui d-ới cầu mà phải theo các ống dẫn
dọc gom về hệ thống thoát n-ớc chung của đô thị (th-ờng bố trí cặp theo các mố, trụ cầu). Đối với phần cầu v-ợt sông, cầu xây dựng ở khu vực ngoại thành, ngoại thị, vẫn phải l-u ý đến vấn đề này. Các ống thoát n-ớc có thể không yêu cầu phải thu gom nh- vừa nêu trên, tuy nhiên phải bố trí đáy ống thấp hơn mức d-ới kết cấu nhịp
để n-ớc bẩn không bị gió thổi tạt vào mặt bên cầu gây mất vệ sinh, đồng thời cũng phải bố trí khuất không để nên để lộ ra ở mặt chính diện cầu làm ảnh h-ởng đến mỹ quan công trình.
ở châu Âu, có một cách thức trang trí điển hình ở các cầu cổ điển là bố trí các t-ợng lớn (đại khổng) ở giữa cầu (hoặc 2 đầu các trụ đỡ nhịp chính), còn lại là các t-ợng nhỏ, 2 đầu cầu bố trí 4 trụ đèn lớn nh- những cổng tháp chào đón. Có thể thấy điều này qua cầu Alexander III bắc qua sông Sein ở Paris (Pháp) và một số cầu khác ở Paris, Roma (Italia). Tất nhiên, cách bố trí này chỉ phù hợp với những cầu nhỏ và trung bình trong khu vực trung tâm Thành phố, nơi có đông ng-ời đi bộ nên có điều kiện th-ởng lãm các hạng mục trang trí này. Còn đối với các cầu lớn, cầu trên các trục giao thông có tốc độ cao thì không nên lạm dụng cách bố trí này, vừa tốn kém vừa không đạt hiệu quả mong muốn.
dọc gom về hệ thống thoát n-ớc chung của đô thị (th-ờng bố trí cặp theo các mố, trụ cầu). Đối với phần cầu v-ợt sông, cầu xây dựng ở khu vực ngoại thành, ngoại thị, vẫn phải l-u ý đến vấn đề này. Các ống thoát n-ớc có thể không yêu cầu phải thu gom nh- vừa nêu trên, tuy nhiên phải bố trí đáy ống thấp hơn mức d-ới kết cấu nhịp
để n-ớc bẩn không bị gió thổi tạt vào mặt bên cầu gây mất vệ sinh, đồng thời cũng phải bố trí khuất không để nên để lộ ra ở mặt chính diện cầu làm ảnh h-ởng đến mỹ quan công trình.
ở châu Âu, có một cách thức trang trí điển hình ở các cầu cổ điển là bố trí các t-ợng lớn (đại khổng) ở giữa cầu (hoặc 2 đầu các trụ đỡ nhịp chính), còn lại là các t-ợng nhỏ, 2 đầu cầu bố trí 4 trụ đèn lớn nh- những cổng tháp chào đón. Có thể thấy điều này qua cầu Alexander III bắc qua sông Sein ở Paris (Pháp) và một số cầu khác ở Paris, Roma (Italia). Tất nhiên, cách bố trí này chỉ phù hợp với những cầu nhỏ và trung bình trong khu vực trung tâm Thành phố, nơi có đông ng-ời đi bộ nên có điều kiện th-ởng lãm các hạng mục trang trí này. Còn đối với các cầu lớn, cầu trên các trục giao thông có tốc độ cao thì không nên lạm dụng cách bố trí này, vừa tốn kém vừa không đạt hiệu quả mong muốn.