Một số vấn đề cần lưu ý để đảm bảo các quy định về hành lang an toàn cho công trình giao thông đô thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 54 - 58)

3.2 Xem xét các dạng thức công trình cầu đô thị trong điều kiện thành phố

3.2.3 Một số vấn đề cần lưu ý để đảm bảo các quy định về hành lang an toàn cho công trình giao thông đô thị

Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy họach chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 đã đề cập đến việc “xây dựng các đ-ờng ven sông, rạch tại các khu vực nội thành, kết hợp với việc xây kè và bó vỉa, trồng cây xanh”. Chủ tr-ơng xây dựng này là phù hợp với địa hình sông, rạch của thành phố Hồ Chí Minh, tạo nên hành lang bảo vệ dọc theo 2 bờ, góp phần vào việc chỉnh trang đô thị, tăng c-ờng mỹ quan khu vực để h-ớng đến một Thành phố văn minh, hiện đại. Trong những năm qua, chính quyền Thành phố cũng đang tiếp tục cho đầu t- xây dựng mới hoặc nâng cấp nhiều cầu qua các sông, kênh để từng b-ớc hoàn chỉnh mạng l-ới giao thông, rút ngắn lộ trình và thời gian đi lại. Các công trình cầu bắc qua các sông, kênh (đặc biệt là trong khu vực nội đô Thành phố) ngoài chức năng phục vụ giao thông còn phải có kiểu dáng kiến trúc đẹp để hài hòa với cảnh quan và các công trình xây dựng khác trong khu vực. Trong việc xây dựng các đ-ờng ven các tuyến sông, kênh và các cầu qua sông, kênh, cần nghiên cứu giải quyết những vấn đề về tổng thể kiến trúc các công trình này, trong đó quan trọng nhất là giải quyết mối quan hệ về t-ơng quan cao độ

giữa đ-ờng và cầu. Theo “Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đ-ờng thủy nội địa Việt Nam” TCVN 5664 - 1992 ban hành kèm theo Quyết định số 347/QĐ ngày 23/5/1992 của Uỷ ban Khoa học Nhà n-ớc, yêu cầu chung về chiều cao khổ giới hạn thông thuyền d-ới cầu của sông kênh đ-ợc quy định nh- sau:

Cấp đ-ờng sông Tĩnh không tối thiểu trên mực n-ớc H5% (m)

I 10

II 9

III 7

IV 6

V 3,5

VI 2,5

Đối với các sông kênh không có yêu cầu thông thuyền (không quy định cấp kỹ thuật) thì chỉ yêu cầu mực n-ớc H1% phải thấp hơn đáy dầm ít nhất là 0,5m (và đỉnh tấm đá kê gối cầu ít nhất là 0,25m).

Trong việc thiết kế các cầu v-ợt sông rạch, kênh ở Thành phố sẽ gặp 2 tr-ờng hợp sau đây:

- Cầu thấp và cao độ ở đầu cầu đồng mức với cao độ đ-ờng ven bờ sông, kênh (nh- đối với tr-ờng hợp 09 cầu ngang kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đoạn từ đ-ờng Hoàng Văn Thụ - Cộng Hòa đến đ-ờng Tr-ơng Định - Bà Huyện Thanh Quan): Trong tr-ờng hợp này luồng xe chạy ra vào cầu sẽ có xung đột với luồng xe chạy trên đ-ờng ven sông, kênh, có những vị trí giao cắt có l-ợng xe l-u thông lớn phải tổ chức điều khiển giao thông bằng đèn tín hiệu hoặc có các ph-ơng án phân luồng giao thông theo các h-ớng nhất định. Tuy nhiên, do việc bố trí cầu thấp nên 2

đ-ờng ven sông, kênh đ-ợc nối liên tục, không bị gián đoạn tại các đầu cầu. Nói chung, tổ chức giao thông trên đ-ờng dẫn lên cầu theo kiểu một mức cao độ chỉ có thể thực hiện đ-ợc khi c-ờng độ giao thông không lớn.

- Cầu cao (trên các sông, kênh có phân cấp kỹ thuật): Trong tr-ờng hợp này cầu không những chỉ v-ợt sông, kênh mà còn phải v-ợt qua cả đ-ờng ven bờ để tạo nên các nút giao cắt khác cao độ giúp cho đ-ờng ven bờ đ-ợc thông suốt, phát huy tốt hiệu quả khai thác (Xem hình 1a), nh- một số cầu mới xây dựng trong thời gian gần đây ở Thành phố: Nguyễn Tri Ph-ơng, Chánh H-ng, Ông Lãnh, Kênh Tẽ, Nhị Thiên Đ-ờng 2... đã giải quyết khá tốt vấn đề này. Đặc biệt đối với các cầu nằm trên những tuyến giao thông quan trọng, có l-ợng xe l-u thông lớn càng rất cần

đ-ợc tổ chức giao khác cao độ với đ-ờng ven sông, kênh (có thể sử dụng hành lang an toàn công trình làm các đ-ờng 2 gom bên để tạo kết nối liên thông giữa các luồng giao thông trên cầu và trên đ-ờng ven sông, kênh). Trong tr-ờng hợp này, vấn

đề quan trọng là xác định tĩnh không hợp lý cho các đ-ờng ven kênh chui d-ới cầu.

Theo “Quy phạm kỹ thuật thiết kế đ-ờng phố, đ-ờng, quảng tr-ờng đô

thị” 20 TCN 104 - 83, khi bố trí giao nhau khác cao độ giữa các đ-ờng phố thì tĩnh không yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 4,5m. Trong nhiều tr-ờng hợp thì đây chính là

điều kiện khống chế chiều dài cầu và chiều cao đắp nền đ-ờng sau mố cầu. Nếu áp dụng quy định này cho các cầu v-ợt các sông, kênh cấp V, VI thì tĩnh không thông thuyền (2,5m) không còn là điều kiện khống chế cần thiết nữa. Do đó, phải căn cứ thêm vào chức năng giao thông của đ-ờng ven sông, kênh để xem xét, có thể bố trí theo tĩnh không tối thiểu của đ-ờng xe 2 bánh là 2,5m (khi đó tĩnh không thông

thuyền của sông, kênh cấp VI sẽ khoảng 3m, v-ợt yêu cầu theo quy định trên).

Trong thực tế sử dụng cho thấy tĩnh không này đủ cho các xe con, xe tải nhỏ l-u thông trên đ-ờng ven kênh chui d-ới cầu. Riêng tr-ờng hợp các xe chữa cháy (đều có chiều cao từ 3,45 á 3,9m) thì có thể theo các đ-ờng gom 2 bên để ra đ-ờng ven sông, kênh.

H3.8 Các sơ đồ tổ chức giao thông trên đ-ờng dẫn lên cầu

1-Sông, kênh; 2-Các khối nhà và công trình; 3-Đ-ờng phố, quảng tr-ờng; 4-Phần cầu v-ợt sông, kênh; 5-Phần cầu trên bờ (cầu cạn)

Theo Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đ-ờng bộ, đối với các cầu trong khu vực đô thị thì chiều rộng hành lang bảo vệ mỗi bên là 7m đối với phần cầu trên bờ và phần đ-ờng dốc dẫn lên cầu (trong khu vực nội thành, nội thị phần đ-ờng này th-ờng đ-ợc bố trí t-ờng chắn 2 bên để hạn chế phạm vi chiếm dụng đất). Các hành lang bảo vệ này cần đ-ợc kết hợp làm hệ thống đ-ờng gom để khắc phục sự chia cắt khu vực 2 bên tuyến do xây dựng công trình, kết hợp tổ chức giao thông với các lối ra vào thuận lợi để hạn chế các tác động đến đời sống cộng đồng và các hoạt

động kinh tế theo quy định trong “Tiêu chuẩn thiết kế đ-ờng” 22 TCN 273 - 01.

Trong tr-ờng hợp này, có thể bố trí nh- sau:

+ Dải an toàn sát t-ờng chắn : > 0,5 m + Chiều rộng đ-ờng gom (ít nhất 01 làn xe) : > 3,5 á 4,0 m + Vỉa hè tr-ớc các công trình dân dụng : > 2,5 á 3,0 m

Tổng cộng : > 7,0m

Đối với các cầu xây dựng ở những khu đô thị mới, khu vực ngoại thành, ngoại thị thì cũng phải đảm bảo nguyên tắc bố trí này, tuy nhiên trong điều

kiện về mặt bằng không quá khó khăn thì vẫn nên bố trí các mái dốc taluy ở các phần đ-ờng dốc dẫn lên cầu để góp phần giữ gìn cảnh quan tự nhiên, hạn chế sự sắp

đặt có vẻ cứng nhắc của các t-ờng bê tông thẳng đứng. Ngoài ra, nếu trong quy hoạch sử dụng đất đã xác định khu vực đầu cầu là thảm xanh dọc bờ sông, công viên ven kênh... thì cũng không nên cứng nhắc tuân thủ quy định trên vì đ-ơng nhiên đã

đảm bảo hành lang an toàn công trình (nh-ng vẫn phải l-u ý bố trí lối đi chuyên dụng để phục vụ công tác bảo trì công trình).

Đầu cầu qua sông Hắc Long Giang

(Hồ Bắc, Trung Quốc) Cầu v-ợt ở Al Ain (Các tiểu v-ơng quốc ArËp thèng nhÊt)

Cầu qua sông Lerez (Tây Ban Nha) Đầu cầu Pocahontas (Virginia, Mỹ) H3.9 Một số hình ảnh từ các công trình thực tế về nút giao thông đầu cầu

35.35m 37.5m 37.5m 35.35m

4.7m

P1 P2 P3

H3.10 Một cầu v-ợt thuộc nút giao đại lộ Đông - Tây thành phố Hồ Chí Minh với xa lộ Hà Nội, ở 2 đầu cầu vẫn bố trí các mái taluy kề với tứ nón mố cầu

Ngoài các quy định cơ bản trên, việc bố trí các sơ đồ nút giao thông

đầu cầu thành phố còn phụ thuộc nhiều vào các điều kiện cục bộ khác. Nếu cầu chỉ nối với đ-ờng ven bờ sông thì có thể áp dụng sơ đồ nh- hình d-ới đây, có các cầu cạn cong hoặc theo đ-ờng xoắn ốc (dạng nút loa kèn trompet). Nếu cầu còn nối với cả trục đ-ờng phố chính và cả với đ-ờng bờ sông thì có thể áp dụng sơ đồ với 3 á 4

nhánh cầu cạn. Không gian trống d-ới gầm cầu cạn có thể kết hợp sử dụng làm bãi

đỗ xe.

Do nhiều biến động về các hình thái, thể chế chính trị - xã hội trong cả thế kỷ qua nên chúng ta không thể có đ-ợc sự dự báo chính xác về t-ơng lai phát triển, nên nhiều khu vực đô thị cũ của n-ớc ta đều có những tuyến đ-ờng không đáp ứng đủ l-u l-ợng giao thông, vỉa hè chật hẹp. Nhìn chung đây là hệ quả tất yếu của một quá trình phát triển đô thị thiếu quy hoạch dài hạn hoặc quy hoạch không hoàn chỉnh. Trong các đô thị n-ớc ta, khi xây dựng mới các cầu trong các khu vực dân c- hiện hữu đã ổn định thì việc giải phóng mặt bằng đã trở nên rất khó khăn. Vì khi tiến hành mở rộng đ-ờng phố trong nội đô cần phải phá dỡ nhà cửa hiện có trong phạm vi ảnh h-ởng, di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật..., làm ảnh h-ởng không chỉ đến cơ cấu mặt bằng quy hoạch mà còn liên quan đến những lĩnh vực khác của

đời sống xã hội, có thể ảnh h-ởng cả đến những công trình bảo tồn, di sản kiến trúc... Vì vậy, trong tr-ờng hợp phải hạn chế di dời, giải toả và gây xáo trộn lớn tại những khu dân c- hiện hữu ổn định, đồng thời vẫn đảm bảo “đ-ờng thông, hè thoáng” (có đủ hành lang an toàn công trình kết hợp làm đ-ờng gom 2 bên cầu) thì

có thể vận dụng giải pháp bố trí nh- sau:

- ở phần cầu trên bờ và phần đ-ờng dốc dẫn lên cầu, không bố trí lề ng-ời đi riêng để giảm bớt diện tích chiếm dụng mà chỉ bố trí 2 gờ chắn xe (th-ờng bằng BTCT với chiều dày 0,5m) có lan can chịu lực ở phần trên. Việc giải quyết giao thông bộ hành theo vỉa hè của phần đ-ờng gom 2 bên cầu (Xem phần trên).

- ở với phần cầu v-ợt dòng chảy, bố trí lề ng-ời đi bộ trên cầu để tạo điều kiện th-ởng ngoạn cảnh quan sông n-ớc. Việc kết nối giao thông bộ hành giữa 2 bờ đ-ợc thực hiện bằng cách bố trí thêm các cầu thang dẫn từ vỉa hè của các

đ-ờng d-ới mặt đất lên cầu. Cầu thang có thể bố trí theo ph-ơng dọc cầu (ở 2 bên t-ờng chắn) hoặc theo ph-ơng ngang cầu (trên các vỉa hè của đ-ờng dọc bờ sông, kênh).

RL+0.85

4.5m

3.5m

BEARINGS

CL LC

TO DISTRICT 4 TO DISTRICT 1

BEARINGS

105m LONG APPROACH RAMP 7000 1000 50000 50000 1000 7000 105m LONG APPROACH RAMP

4.75%

2.15m

4.5m 4.75%

FOR NAVIGATION 20x3.5m CLEARANCE

4.5m 20x3.5m CLEARANCE

FOR NAVIGATION HWL=1.32

2.15m RL+1.85

-

A B

-

H3.11 Một ph-ơng án bố trí cầu Khánh Hội (thuộc đại lộ Đông - Tây TP. Hồ Chí Minh), có bố trí các cầu thang từ vỉa hè đ-ờng gom khu vực để lên cầu

Tuy nhiên, nhìn chung giải pháp bố trí này, nếu vận dụng không khéo léo có thể làm giảm đi tính thống nhất, xuyên suốt của toàn bộ đoạn tuyến qua cầu (d-ới góc nhìn của ng-ời điều khiển ph-ơng tiện khi l-u thông qua cầu). Ngoài ra, một vấn đề tuy nhỏ nh-ng cũng không đơn giản trong thiết kế mỹ thuật công trình cầu đô thị là việc đảm bảo sự kết hợp tốt giữa 2 loại lan can cầu: lan can trên phần lề ng-ời đi bộ và lan can của phần đ-ờng xe ô tô (có yêu cầu chịu lực cao hơn do có thể chịu tác động đâm va trực tiếp từ ph-ơng tiện giao thông).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng kết và đề xuất một số giải pháp về kết cấu công trình nhằm nâng cao chất lượng mỹ thuật cho các cầu thành phố (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)