Kết quả định lượng chính thức

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam. (Trang 131 - 141)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.3 Kết quả định lượng chính thức

Theo kết quả thống kê mẫu về đối tượng trả lời theo giới tính có 53,5% là Nam và 46,5% là Nữ.

Bảng 4-5 Giới tính

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Nam 161 53.5

Nữ 140 46.5

Tổng 301 100.0

Nguồn: Theo kết quả từ SPSS 22 Kết quả thống kê mẫu về đối tượng điều tra theo độ tuổi Từ 28 đến 35 chiếm tỷ lệ cao nhất 58,8%, nhóm độ tuổi từ 36 đến 45 có tỷ lệ 37,2% và hai nhóm độ tuổi còn lại chỉ chiếm 12% trong mẫu nghiên cứu.

Bảng 4-6 Độ tuổi

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Từ 22 đến 27 24 8.0

Từ 28 đến 35 tuổi 153 50.8

Từ 36 đến 45 tuổi 112 37.2

> 45 tuổi 12 4.0

Tổng 301 100.0

Nguồn: Theo kết quả thống kê từ SPSS 22 Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu về kinh nghiệm làm công tác kế toán cho thấy đối tượng khảo sát có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm là nhiều nhất chiếm 60,8%; đối tượng có kinh nghiệm từ 10 đến 20 năm nhiều thứ hai với tỷ lệ 32,9%. Còn tỷ lệ kinh nghiệm còn lại của các đối tượng khác chiếm tỷ lệ rất thấp là 6,3% cho thấy các đối tượng nghiên cứu có kinh nghiệm và hiểu biết tương đối khá trong lĩnh vực kế toán.

Bảng 4-7 Kinh nghiệm

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

< 5 năm 15 5.0

Từ 5 đến 10 năm 183 60.8

Từ 10 đến 20 năm 99 32.9

> 20 năm 4 1.3

Tổng 301 100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22 Thống kê về về trình độ nghiên cứu cho thấy đa số các đối tượng khảo sát đều có trình độ đại học chiếm 81,1%, trình độ Cao đẳng chỉ chiếm 14%, trình độ thạc sĩ là 5%

đều này cho thấy đối tượng NC có trình độ kiến thức nền tốt về KTQT trong DNSX.

Bảng 4-8 Trình độ

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Cao đẳng 42 14.0

Đại học 244 81.1

Thạc sĩ 15 5.0

Khác Tổng

0 301

0.0 100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22 Thống kê về vị trí làm việc của đối tượng nghiên cứu cho thấy đối tượng khảo sát công tác ở vị trí KTQT chiếm tỷ lệ cao 57,5% , tiếp theo là đến vị trí kế toán tổng hợp 28,6%, các vị trí còn lại chiếm 13,9%. Điều này cho thấy nghiên cứu được khảo sát tương đối đúng đối tượng nghiên cứu KTQT.

Bảng 4-9 Vị trí

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Kế toán viên 26 8.6

Kế toán quản trị 173 57.5

Kế toán tổng hợp 86 28.6

Kế toán trưởng 9 3.0

Giám đốc tài chính 7 2.3

Tổng 301 100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22 Kết quả thống kê về loại hình kinh doanh cho thấy các đơn vị khảo sát trong nghiên cứu có vốn nước ngoài chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 46,5%, tiếp theo là đơn vị cổ phần chiếm 30,2%. Còn các hình thức còn lại chiếm 23,3%. Điều này cho thấy ảnh hưởng KTQT quốc tế từ các đơn vị có vốn nước ngoài đến công tác KTQT. Cũng như nhu cầu thông tin KTQTCL từ các lãnh đạo đơn vị nước ngoài và lãnh đạo đơn vị trong nước.

Bảng 4-10 Loại hình DNSX

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Công ty tư nhân, công ty TNHH 59 19.6

Công ty liên doanh với nước ngoài 9 3.0

Công ty cổ phần 91 30.2

Công ty 100% vốn nước ngoài 140 46.5

Công ty nhà nước 2 .7

Tổng 301 100.0

Nguồn: Kết quả Phân tích từ SPSS 22 Kết quả thống kê mô tả về vốn của đơn vị cho thấy các doanh nghiệp trong nghiên cứu có quy mô lớn với tỷ lệ 57,5%; còn công ty có quy mô vừa chiếm 42,5%, trong đó đơn vị có vốn đều lệ từ 50 tỷ đến 100 tỷ chiếm tỷ lệ lớn là 29,9%. Điều này cho thấy sự thuận lợi cho việc thực hiện KTQTCL ở các đơn vị nghiên cứu. Vì theo nghiên cứu trước các đơn vị có quy mô càng lớn thì việc thực hiện KTQTCL càng được thúc đẩy vận dụng trong đơn vị.

Bảng 4-11 Vốn điều lệ

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Từ 20 đến 50 tỷ 38 12.6

Từ 50 đến 100 tỷ 90 29.9

> 100 tỷ 173 57.5

Tổng 301 100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS 22 Thống kê mô tả về lĩnh vực sản xuất sản xuất cho thấy DNSX trong lĩnh vực dược phẩm, đồ uống, thức ăn gia súc chiếm tỷ lệ cao nhất là 25%, kế đến là DNSX trong lĩnh vực công nghệ chế biến chiếm 20,3%; Dệt may 17%; Hóa chất, vật liệu xây dựng chiếm 16,6%; Công nghệ chế tạo và khác chiếm 14,6%; và tỷ lệ sản xuất bên ngành giày da thấp nhất là 6%.

Bảng 4-12 Lĩnh vực sản xuất

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Dệt May 52 17.3

Công nghệ chế biến 61 20.3

Dược phẩm, thực phẩm, đồ uống, thức ăn gia súc 76 25.2

Giày da 18 6.0

Hóa chất ,bao bì và vật liệu xây dựng 50 16.6

Công nghiệp chế tạo và khác 44 14.6

Tổng 301 100.0

Nguồn: Kết quả phân tích từ SPSS Thống kê về địa phương nơi DNSX nghiên cứu cho thấy các DNSX khảo sát chủ yếu ở 3 tỉnh trong đó TP. HCM có tỷ lệ cao nhất là 48,2% kế tiếp là Đồng Nai 24,6%, Bình Dương 18,3%. Các tỉnh còn lại trong nghiên cứu có tỷ lệ là 8,9%.

Bảng 4-13 Khu vực

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

TP.HCM 145 48.2

Đồng Nai 74 24.6

Bình Dương 55 18.3

Long An 11 3.7

Bà Rịa-Vũng Tàu 10 3.3

Tây Ninh 2 .7

An Giang 4 1.3

Tổng 301 100.0

Nguồn: SPSS 22 Kiểm định thang đo

4.3.2.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo

PPNC định lượng chính thức tiến hành với 8 thang đo và 38 biến quan sát, độ tin cậy của các thang đo đều thỏa tiêu chuẩn (Crobach’s Alpha từng thang đo> 0,6, tương quan biến> 0.3). Ngoại trừ biến OP6 của thang đo hiệu quả có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và bị loại. Kết quả giữ lại toàn bộ 8 thang đo và 37 biến quan sát ( loại 1 biến OP6) cho phân tích EFA ở bước tiếp theo. Kết quả cuối cùng của đánh giá độ tin cậy PPNC định lượng chính thức sau khi loại biến quan sát được thể hiện trong bảng 4.14.

Bảng 4-14 Tổng hợp độ tin cậy cronbach’s của thang đo nghiên cứu Ký hiệu thang

đo

Trung bình thang đo

Phương sai

Tương quan biến

tổng Cronbach’Alpha PEU

Cronbach’s Alpha 0,886

PEU1 13,34 15,751 0,684 0,871

PEU2 13,35 15,280 0,756 0,855

PEU3 13,27 15,519 0,748 0,857

PEU4 13,20 14,300 0,764 0,852

PEU5 13,33 14,855 0,684 0,872

OSTR

Cronbach’s Alpha 0,869

OSTR1 6,07 4,912 0,745 0,819

OSTR2 6,12 4,712 0,763 0,801

OSTR3 6,14 4,865 0,739 0,824

OS

Cronbach’s Alpha 0,818

OS1 9,75 6,881 0,674 0,758

OS2 9,68 6,591 0,634 0,774

OS3 9,53 6,843 0,629 0,777

OS4 9,75 6,634 0,626 0,778

CULT

Cronbach’s Alpha 0.822

CULT1 5,73 4,244 0,647 0,787

CULT2 5,74 3,704 0,711 0,720

CULT3 5,75 3,546 0,682 0,754

QUAL

Cronbach’s Alpha 0,766

QUAL1 6,87 3,726 0,572 0,718

QUAL2 6,97 3,076 0,656 0,617

QUAL3 6,82 3,110 0,578 0,714

OT

Cronbach’s Alpha 0,831

OT1 10,15 7,983 0,654 0.788

OT2 10,11 7,627 0,686 0.774

OT3 10,19 7,716 0,693 0.770

OT4 10,11 8,422 0,602 0.811

SMA

Crobach’s Alpha 0,930

SMA1 31,17 68,357 0,685 0,926

SMA2 31,42 64,238 0,754 0,922

SMA3 31,33 62,775 0,776 0,921

SMA4 31,28 64,507 0,708 0,924

SMA5 31,48 66,570 0,624 0,929

SMA6 31,39 65,232 0,708 0,924

SMA7 31,29 63,843 0,776 0,921

SMA8 31,37 65,073 0,739 0,923

SMA9 31,39 65,272 0,726 0,923

SMA10 31,21 63,837 0,790 0,920

OP

Cronbach’s Alpha 0,886

OP1 13,67 13,955 0,743 0,858

OP2 13,75 13,239 0,763 0,853

OP3 13,65 13,435 0,730 0,861

OP4 13,52 14,184 0,669 0,875

OP5 13,52 13,864 0,724 0,862

Nguồn: SPSS 22

4.3.2.2 Phân tích EFA

Kết quả nghiên cứu phân tích EFA được trình bày trong Bảng 4.15. Phân tích EFA rút ra 8 nhân tố với KMO = 0.938 >0.5; Sig = 0.00 < 0.05; Sự lệnh giữa Factor loading giữa các biến đều nhỏ hơn và Factor loading các nhân tố ≥ 0,5. Kết luật phân tích EFA là phù hợp với luận án. Eigenvalues = 1.12 >1 và phương sai trích = 69,200%.

Vì vậy, 8 nhân tố thoải điều kiện khi phân tích EFA (phụ lục 8).

Bảng 4-15 Ma trận xoay phân tích EFA Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8

SMA2 .778

SMA9 .775

SMA8 .755

SMA3 .722

SMA5 .716

SMA4 .697

SMA7 .674

SMA1 .673

SMA10 .569

SMA6 .500

OP2 .797

OP5 .765

OP3 .760

OP4 .740

OP1 .715

PEU4 .846

PEU2 .825

PEU3 .761

PEU1 .751

PEU5 .532

OS1 .775

OS2 .688

OS4 .669

OS3 .620

OT3 .830

OT2 .713

OT1 .701

OT4 .634

OSTR2 .896

OSTR3 .811

OSTR1 .804

QUAL02 .805

QUAL03 .715

QUAL01 .617

CULT2 .834

CULT3 .681

CULT1 .605

Nguồn: từ SPSS 22 4.3.2.3 Phân tích CFA

Phân tích CFA đầu vào mô hình là 8 nhân tố và 37 biến thỏa tiêu chuẩn. Chỉ số mô hình CMIN/DF = 1,664< 2; TLI = 0,932 > 0,9, CFI = 0,939> 0.9; RMSEA = 0,47 <

0.08. Mô hình tới hạn đều thỏa các tiêu chuẩn đặt ra, vì vậy mô hình của đề tài này có mức độ phù hợp với dữ liệu cao.

Nguồn: Kết quả phân tích CFA từ AMOS 22 Hình 4-1 Kết quả phân tích nhân tố khẳng định mô hình tới hạn

Bảng 4.16 cho thấy P =0,00 và hệ số hồi quy ( từ 0.635 đến 0.838)>0.5. Kết quả này khẳng định các thang đo đều đạt tính đơn hướng và giá trị hội tụ (phụ lục 10).

Bảng 4-16 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến nghiên cứu

Tương quan R SE CR P

SMA <--> PEU 0.717 0.040 7.02 0.00

SMA <--> OP 0.682 0.042 7.52 0.00

SMA <--> OS 0.672 0.043 7.66 0.00

SMA <--> OT 0.701 0.041 7.25 0.00

SMA <--> OSTR 0.542 0.049 9.42 0.00

SMA <--> CULT 0.713 0.041 7.08 0.00

SMA <--> QUAL 0.513 0.050 9.81 0.00

PEU <--> OP 0.494 0.050 10.06 0.00

PEU <--> OS 0.422 0.052 11.02 0.00

PEU <--> OT 0.566 0.048 9.10 0.00

PEU <--> OSTR 0.553 0.048 9.28 0.00

PEU <--> CULT 0.534 0.049 9.53 0.00

PEU <--> QUAL 0.548 0.048 9.34 0.00

OP <--> OS 0.481 0.051 10.24 0.00

OP <--> OT 0.43 0.052 10.92 0.00

OP <--> OSTR 0.46 0.051 10.52 0.00

OP <--> CULT 0.512 0.050 9.82 0.00

OP <--> QUAL 0.369 0.054 11.74 0.00

OS <--> OT 0.661 0.043 7.81 0.00

OS <--> OSTR 0.438 0.052 10.81 0.00

OS <--> CULT 0.496 0.050 10.04 0.00

OS <--> QUAL 0.234 0.056 13.62 0.00

OT <--> OSTR 0.416 0.053 11.10 0.00

OT <--> CULT 0.524 0.049 9.66 0.00

OT <--> QUAL 0.334 0.055 12.22 0.00

OSTR <--> CULT 0.345 0.054 12.07 0.00

OSTR <--> QUAL 0.258 0.056 13.28 0.00

CULT <--> QUAL 0.485 0.051 10.18 0.00

Nguồn: AMOS 22

Kiểm định giá trị chênh lệch có kết quả các biến đã đạt giá trị phân biệt. Chỉ số tương quan và độ lệch chuẩn đều < 1 và P= 0,00. Nghĩa là các khái niệm đang khám phá có giá trị phân biệt.

Hệ số tin cậy cronbach và độ tin cậy tổng hợp của alpha đều > 0,6. Phương sai trích các các khái niệm là thỏa mãn điều kiện > 0,5. Do đó, tất cả các thang đo đều đáng tin cậy.

Bảng 4-17 Hệ số tin cậy tổng hợp của các nhân tố trong mô hình tới hạn Thang

đo

Số quan sát

Độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Độ tin cậy tổng hợp

Phương sai trích

PEU 5 0,886 0,888 0,615

OS 4 0,818 0,820 0,533

OT 4 0,831 0,832 0,554

OSTR 3 0,875 0,869 0,688

QUAL 3 0,766 0,772 0,531

CULT 3 0,822 0,824 0,610

SMA 10 0,930 0,931 0,576

OP 5 0,886 0,887 0,611

Nguồn: SPSS Mô hình tới hạn sau khi phân tích CFA kết luận các thang đo đạt giá trị hội tụ, tính một chiều, độ tin cậy, giá trị phân biệt và đáp ứng với dữ liệu điều tra về đối tượng.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán quản trị chiến lược và sự tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam. (Trang 131 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(292 trang)