Đối với giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý dạy học môn hóa học theo hướng phân hóa ở trường THPT (Trang 112 - 136)

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THEO HƯỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH GIANG, HẢI DƯƠNG

2.4. Đối với giáo viên và học sinh

2.4.1. Đối với giáo viên dạy môn Hóa học

- Có nhận thức đúng dắn về dạy học môn Hóa học theo hướng DHPH.

- Sử dụng các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá người học theo hướng DHPH.

- Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Hóa học.

2.4.2. Đối với học sinh học môn hóa học

- Tích cực, chủ động, tự tin khi tham gia các hoạt động học tập môn Hóa học.

-Tăng cường vận dụng tri thức Hóa học đã học vào thực tiễn đời sống - Thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiểm tra môn Hóa học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006

Chương trình giáo dục phổ thông.

2. Bộ GD&ĐT(2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLGD, Trường CBQL-ĐTTW 1, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.

7. Nguyễn Hữu Châu (2008), “Chương trình dựa trên triết lí “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người, Tạp chí Khoa học Giáo dục.

8. Nguyễn Quốc Chí (2004), Những cơ sở lý luận của QLGD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 về ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

10. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011 về ban hành Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020.

11. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết 44/NQ/CP ngày 09/6/2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

87

12. Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 27 / 03 / 2015 về việc Quyết định phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế).

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 /6 /2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước).

16. Dunn và Price (1979), Lý thuyết Phong cách học tập 17. Hans Eysenck (1963), “Can thiệp nhân cách Eysenck”

18. Harold Koontzm (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

19. Nguyễn Thanh Hoàn (2007), Dạy học phân hóa - một vài vấn đề lý luận - Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hóa giáo dục phổ thông, trường ĐHSP Hà Nội 20. Howard Gardner (1983), Lý thuyết đa thông minh

21. Phạm Quang Huân (2007), Những căn cứ khoa học và các phương thức thực hiện phân hóa giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.

22. Đặng Thành Hưng (2008), “Cơ sở sư phạm của dạy học phân hóa”, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 38).

23. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, K.NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

25. K.Marx (1959), Tư bản - Quyển I - Tập II, NXB Sự thật Hà Nội.

88

26. Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội

27. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục, Nxb Giáo duc,̣Hà Nội.

28. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

29. Sách giáo khoa, Hóa 10, 11, 12. NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

30. Sách giáo viên. Hóa 10, 11, 12. NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

31. Tôn Thân, Phan Thị Luyến, Đặng Thị Thu Thuỷ (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Toán THCS. NXB Giáo dục

32. Từ điển Tiếng Việt (1992), Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội.

33. Tomlinson, C.A (2000), “Leadership for differentiating schools and classrooms. Association for Supervision and Curriculum Development”, http://

www.ascd.org/reading room/books/tomlinson 00book.html

34. Tomlinson C.A. (2004), How to Differentiate Instruction in Mixed - Ability Classrooms, Hawkwr Brownlow Education, Australia.

PHỤ LỤC Phiếu số 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Quản lý dạy học phân hóa môn Hóa học của các trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô mà các đồng chí thấy phù hợp.

Câu 1: Theo các thầy cô, day học phân hóa là?

o Phương pháp dạy học.

o Phương tiện day học.

o Hình thức tổ chức dạy học.

o Quan điểm dạy học.

o Tất cả ý kiến trên

Câu 2: Theo các thầy cô, dạy học phân hóa có cần thiết?

o o o

Rất cần thiết.

Cần thiết.

Không cần thiết.

Câu 3: Theo thầy cô căn cứ nào để áp dụng dạy học phân hóa?

o Hứng thú của học sinh.

o Trình độ nhận thức.

o Sức học của học sinh

o Động cơ, lợi ích.

o Ý kiến khác...

Câu 4: Các thầy cô thực hiện dạy học phân hóa môn hóa học ở mức độ như thế nào?

o o o

Thường xuyên.

Thỉnh thoảng.

Không thường xuyên.

Câu 5: Các thầy cô thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy môn Hóa học ở mức độ như thế nào?

STT Nội dung

1 Chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi lên lớp Luôn cập nhật, mở rộng với những 2 kiến thức trong bài giảng, phù hợp với

đối tượng HS

3 Sử dụng các PPDH phát huy tích cực

trong hoạt động học tập của HS

4 Sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả

PTDH

5 Thay đổi PPDH khi hoạt động học tập

của HS không tích cực

Hướng dẫn HS về phương pháp học tập,

6 khai thác nội dung kiến thức trong SGK

và tài liệu học tập

Quan tâm tìm hiểu những khó khăn 7 hay gặp phải trong quá trình học tập,

đặc biệt đối với học sinh trung bình, yếu.

8 Yêu cầu đối với HS về tính tự giác và

sáng tạo trong học tập

9 Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ngay sau bài học

10 Thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh về hoạt động dạy học

11 Đánh giá và cải tiến hoạt động giảng dạy

Câu 6: Việc sử dụng các PPDH và PTDH trong môn hóa học được các thầy cô thực hiện như thế nào?

TT Nội dung đánh giá

PPDH

1 Bảng phấn, dụng cụ dạy học thông thường 2 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình

3 Tivi, video

4 Tài liệu dạy và học hóa, phiếu học tập

5 Ứng dụng công nghệ thông tin, máy vi tính, máy trình chiếu, phần mềm ứng dụng dạy hóa...

6 Bảng phấn,dụng cụ dạy học thông thường 7 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình PTHD

1 Bảng phấn,dụng cụ dạy học thông thường 2 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình

3 Tivi, video

4 Tài liệu dạy và học hóa, phiếu học tập

5 Ứng dụng công nghệ thông tin, máy vi tính, máy trình chiếu, phần mềm ứng dụng dạy hóa...

Câu 7: Việc kiểm tra đánh giá được thực hiện ở mức độ như thế nào?

o o o

Tốt Khá

Trung bình

Câu 8: Việc thực hiện các nội dung hoạt động học tập được học sinh thực hiện ở mức độ như thế nào?

TT Các nội dung hoạt động

1 Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp

2 Chăm chú nghe giảng và ghi bài đầy đủ

Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp 3 theo yêu cầu của GV: trả lời câu hỏi,thảo luận, hoạt

động nhóm,...

Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới theo 4 hướng dẫn của GV, hoặc theo cách của cá nhân một

cách hiệu quả nhất.

Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa hiểu rõ, 5 luôn tự tìm cách bổ sung những kiến thức còn hổng

cho mình, cố gắng hiểu hết bài học trên lớp 6 Ở nhà tự giác, chủ động tự học và làm các bài tập Câu 9: Việc đổi mới nhận thức của CBQL, GV về quản lý dạy và học theo

hướng DHPH được thực hiện như thế nào?

o Hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch,

o Tổ chức để các giáo viên được học tập, tham quan, thảo luận,

o Dự giờ mẫu theo mô hình DHPH môn hóa học.

o Ý kiến khác....

Câu 10: Việc quản lý việc thực hiện nội dung chương trình theo hướng DHPH được thực hiện như thế nào?

STT

Hướng dẫn để GV nắm

1 vững cấu trúc chương trình

dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng…

Hướng dẫn GV thiết kế

2 chương trình DH chi tiết

theo các hướng khác nhau dựa vào năng lực của HS Chỉ đạo tổ chuyên môn

3 thống nhất kế hoạch giảng

dạy chi tiết phù hợp với từng đối tượng HS

Thiết lập các quy định của nhà

4 mục tiêu, nội dung chương

trình và tổ chức thực hiện các quy định

Chỉ đạo chuyên môn bố trí

5 giờ học, buổi học, môn học

hợp lý

Kiểm tra, điều chỉnh việc

6 thực

hoạch dạy học

Câu 11: Việc quản lí đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập của HS theo hướng DHPH được thực hiện như thế nào?

o o o

Tốt (Cần thiết) Bình thường Chưa tốt.

Câu 12: Nội dung quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS được thực hiện ở mức độ nào?

STT Nội dung

Tổ chức cho các GV

1 được học tập các văn

bản về kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS

Chỉ đạo

phương pháp kiểm tra,

2 đánh giá phù hợp với

năng lực nhận thức của HS

Chỉ đạo tổ chuyên môn

3 kiểm tra đột xuất bài

kiểm tra, sổ điểm Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV ra đề

4 kiểm tra

ứng quy định DH theo quan điểm DHPH

Tổ chức

5 thi công

chủ, công bằng

Câu 13: Quản lý việc phân công giảng dạy, soạn bài, chuẩn bị bài, dạy học trên lớp của GV hóa học theo hướng DHPH được thực hiện như thế nào?

STT Nội dung

1 Theo năng lực, trình độ

2 Theo nguyện vọng

chuyên ngành đào tạo

3 Theo đề nghị của tổ bộ môn

hóa học

4 Phù hợp với điều kiện thực tế

của đợn vị trường

5 Tổ chức kiểm tra,

khai, dân chủ, công bằng

Câu 14: Quản lý việc dạy học trên lớp của GV hóa học theo hướng DHPH được thực hiện như thế nào?

TT

Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn giờ

1 lên lớp

DHPH

2 Tổ chức

sư phạm bài học

Sử dụng kết quả thực hiện nề

3 nếp DHPH trong đánh giá, xếp

loại thi đua của GV

Câu 15: Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn và hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dưỡng giáo viên được thực hiện như thế nào?

STT

Chỉ

1 hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt

tổ đáp ứng theo hướng DHPD Có kế hoạch định kỳ tổ trưởng 2 chuyên môn báo cáo nội dung, kết

quả hoạt động chuyên môn của tổ

3 Thường xuyên tổ chức công tác bồi

dưỡng chuyên môn cho GV Khen

4 những GV thực hiện tốt hoạt động

DHPH

Câu 16:. Quản lý hoạt động tự học sẽ có tác động lớn tới chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập của học sinh đang được thực hiện như thế nào?

o Tốt.

o Khá.

o Trung bình.

o Yếu.

Xin thầy cô cho biết một số thông tin cá nhân.

Họ và tên:...Năm sinh...

Chức vụ:...

Số năm công tác:...

Địa chỉ cơ quan:...

Địa chỉ nhà riêng...

Điện thoại:...Email:...

Chân thành cảm ơn các thầy cô đã tận tình hợp tác!

Phiếu số 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh)

Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Quản lý dạy học phân hóa môn Hóa học của các trường THPT huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Các em vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô mà các em thấy phù hợp.

Câu 1: Động cơ nào sau đây thúc đẩy các em học tập?

o Mở rộng kiến thức cho bản thân mình,

o Mong muốn sống hữu ích, có đạo đức tốt.

o Cống hiến cho đất nước sau này

o Học tập là niềm vui, niềm hạnh phúc,

o Mong muốn tìm được vi trí của mình trong số bạn bè,

o Sự thi đua với các bạn trong lớp, trong trường,

o Noi gương những người đi trước

o Giữ gìn danh dự, truyền thống của gia đình, dòng họ và nhà trường,

o Học giỏi hóa đạt các giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp

trường, quốc gia,

o Thi đỗ vào các trường đại học tốp đầu như trường quân đội, an ninh, ngoại thương...

o Ý kiến khác:...

Câu 2. Việc đáp ứng nhu cầu học tập của bản thân đã phù hợp chưa?

o o o

Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp

Câu 3. Các em có gặp khó khăn trong quá trình tiếp thu kiến thức mới không?

o o o

Rất khó khăn

Khó khăn nhưng có thể khắc phục được Không khó khăn

Câu 4: Việc thực hiện các nội dung hoạt động học tập được học sinh thực hiện ở mức độ như thế nào?

STT Các nội dung hoạt động

1 Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp

2 Chăm chú nghe giảng và ghi bài đầy đủ

Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên 3 lớp theo yêu cầu của GV: trả lời câu hỏi,thảo luận,

hoạt động nhóm,...

Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới 4 theo hướng dẫn của GV, hoặc theo cách của cá

nhân một cách hiệu quả nhất.

Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa hiểu 5 rõ, luôn tự tìm cách bổ sung những kiến thức còn hổng cho mình, cố gắng hiểu hết bài học trên lớp 6 Ở nhà tự giác, chủ động tự học và làm các bài

tập

Câu 5: Các thầy cô thực hiện dạy học phân hóa môn hóa học như thế nào?

o o o

Thường xuyên.

Thỉnh thoảng.

Không thường xuyên.

Câu 6: Các thầy cô thực hiện các nội dung hoạt động giảng dạy môn Hóa học ở mức độ như thế nào?

STT Nội dung

1 Chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi lên

lớp

Luôn cập nhật, mở rộng với những 2 kiến thức trong bài giảng, phù hợp

với đối tượng HS

3 Sử dụng các PPDH phát huy tích cực

trong hoạt động học tập của HS

4 Sử dụng nhuần nhuyễn và có hiệu quả

PTDH

5 Thay đổi PPDH khi hoạt động học tập

của HS không tích cực

Hướng dẫn HS về phương pháp học 6 tập, khai thác nội dung kiến thức

trong SGK và tài liệu học tập Quan tâm tìm hiểu những khó khăn

7 HS hay gặp phải trong quá trình

học tập, đặc biệt đối với học sinh trung bình, yếu.

8 Yêu cầu đối với HS về tính tự giác và

sáng tạo trong học tập

9 Có hình thức kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của HS ngay sau bài học Thu thập thông tin phản hồi từ phía

10 học sinh về hoạt động dạy học

11 Đánh giá và cải tiến hoạt động giảng

dạy

Câu 7: Việc sử dụng các PPDH và PTDH trong môn hóa học được các thầy cô thực hiện như thế nào?

TT Nội dung đánh giá

PPDH

1 Bảng phấn,dụng cụ dạy học thông thường

2 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình

3 Tivi, video

4 Tài liệu dạy và học hóa, phiếu học tập Ứng dụng công nghệ thông tin, máy vi tính,

5 máy trình chiếu, phần mềm ứng dụng dạy

hóa...

6 Bảng phấn,dụng cụ dạy học thông thường

7 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình PTHD

1 Bảng phấn,dụng cụ dạy học thông thường

2 Đồ dùng trực quan, tranh, ảnh, mô hình

3 Tivi, video

4 Tài liệu dạy và học hóa, phiếu học tập Ứng dụng công nghệ thông tin, máy vi tính,

5 máy trình chiếu, phần mềm ứng dụng dạy

hóa...

Câu 8: Việc kiểm tra đánh giá được thực hiện ở mức độ như thế nào?

o o o

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục quản lý dạy học môn hóa học theo hướng phân hóa ở trường THPT (Trang 112 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w