Xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 theo Công văn 5512 (Trang 124 - 129)

Tiết 19 Bài 8 SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (T.1)

II. Xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

khu vực trong gia đình 2.Phương thức: Hđ cá nhân

3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân

phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi 4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - Gv đánh giá

5.Tiến trình

Gv : yêu câu hs hđ cá nhân nghiên cứu sgk, tl câu

*Chuyển giao nhiệm vụ

Chiếu hình ảnh1 số nhà ở được bố trí hợp lý và không hợp lý yêu cầu HS rút ra nhận xét.

- HS quan sát rút ra nhận xét về cách bố trí đồ đạc trong nhà ở.

- Vì sao cần sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở?

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS cá nhân nghiên cứu trả lời.

*Báo cáo kết quả hs trả lời,

*Đánh giá kết quả - 1 HS khác nhận xét.

- Gv phân tích thêm.

01. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.

1.Mục tiêu : nắm được cách phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình

2.Phương thức: Hđ cá nhân.

3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân

phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi 4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - Gv đánh giá

-Cảm thấy thỏa mái và thuận tiện xem đó là tổ ấm của mình.

-Dễ nhìn : Thể hiện cái đẹp thẩm mĩ.

_Dễ thấy dễ lấy, dễ tìm

1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình

a) Chỗ sinh hoạt

chung, tiếp khách, nên rộng rãi, tháng mát, đẹp, trung tâm.

b) Chỗ thờ cúng cần trang trọng.

c) Chỗ ngủ cần riêng biệt, yên tĩnh.

5.Tiến trình

Gv : yêu câu hs hđ cá nhân nghiên cứu sgk, tl câu

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV cho HS đọc mục 1 –SGK/35 + liên hệ thực tế hoạt động cá nhân 2 phút cho biết:

+ Trong nhà ở thông thường phải có ít nhất những khu vực nào? Ngoài các khu vực nêu trên, nhà em còn có những khu vực khác nào nữa?( VD: khu tập thể dục, khu SX, vườn cây…)

+ Ở nhà em các khu vực đó được bố trí như thế nào?

- Cá nhân nào xong trước báo cáo kết quả, các bạn còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- GV chiếu hình ảnh một số khu vực của nhà ở yêu cầu HS cho biết:

+ Tên gọi và vai trò của khu vực trong mỗi hình ảnh đó là gì?

+ Kể tên những đồ vật chủ yếu trong các khu vực đó?

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS cá nhân nghiên cứu trả lời.

*Báo cáo kết quả

hs trả lời, - GV:Nhận xét -> Chốt lại nội dung chính của mỗi gia đình, sự cần thiết phải bố trí khu vực sinh hoạt.

- GV: ở nhà em khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào? Tại sao lại bố trí như vậy? Em có muốn thay đổi không , trình bày lý do.

HS: Trả lời

- Các hộ gia đình thuộc dân tộc miền núi thường sống ở nhà sàn...Các hộ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu sống trên thuyền?(Dân tộc: Tiếp khách -

>Thờ cúng-> Sinh hoạt chung-> Ngủ, nghỉ đều quanh bếp chính.

- ĐBSCL: Đơn sơ, chật hẹp, chủ yếu chỉ để ngủ còn

d) Chỗ ăn uống gần bếp hoặc trong bếp, sạch sẽ, thoáng mát.

e) Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ, tiện cho việc cấp thoát nước.

f) Khu vực vệ sinh cần kín đáo, xa nhà , cuối hướng gió.

g) Chỗ để xe kín đáo, chắc chắn, an toàn.

các sinh hoạt khác thì thiếu thốn…..)

GV: Sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù hợp với tính chất, công việc mỗi gia đình cũng như địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên sống thoả mái, thuận tiện.

*Đánh giá kết quả - 1 HS khác nhận xét.

- Gv phân tích thêm.

. C. Hoạt động luyện tập: 5’

1.Mục tiêu : nắm vững được vai trò của các chất dinh dưỡng để làm bài tâp 2.Phương thức:Hđ cá nhân.

3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm

4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - Gv đánh giá

5.Tiến trình

Gv : yêu cầu hs hđ cá nhân tl câu hỏi, làm bài tập - Hãy chọn câu đúng (Đ) hoặc sai (S):

Stt Nội dung Đ S

1 Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở nơi riêng biệt yên tĩnh x 2 Nhà chật, mộtphòng không thể bố trí thuận tiện được x 3 Nhà chật, một phòng cần phải bố trí các khu vực thật hợp lí. x 4 Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của con người, nhà nước khuyến khích

người dân cải thiện điều kiện nhà ở. x

5 Khu vệ sinh không cần sạch sẽ, kín đáo. x

6 Chỗ ngủ ,nghỉ cần bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp. x 7 Chỗ để xe nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn . x D. Hoạt động vận dụng: 3’

1.Mục tiêu : nắm vững được vai trò của các chất dinh dưỡng vận dụng vào thực tế

2.Phương thức:Hđ cá nhân.

3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập nhóm

4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - Gv đánh giá

5.Tiến trình

Gv; Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học, tl câu hỏi

- Hãy quan sát những khu vực trong nhà ở của gia đình em và một số gia đình xung quanh nơi em ở. Từ đó rút ra nhận xét về việc bố trí các khu vực đó

- Ghi câu trả lời ra giấy để chia sẻ với các bạn trong nhóm.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 2’

1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức 2.Phương thức:Hđ cá nhân, trao đổi với người thân 3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân

phiếu học tập nhóm 4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá - Gv đánh giá vào tiết học sau

5.Tiến trình

Gv : hướng dẫn, giao nhiểm vụ về nhà cho hs

Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè để trả lời câu hỏi sau:

- Vì sao người dân ở vùng cao thường làm kiểu nhà sàn?

- Em hiểu câu “An cư,lạc nghiệp” như thế nào?

*. Về học bài câu 1;2 SGK .Xem bài 8 phần 2;3 –SGK trang 35- 38 và sưu tầm tranh hình 2.2- 2.6.SGK.

- Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.

- 1 số ví dụ về cách sắp xếp nhà ở hợp lý,…

Rút kinh nghiệm.

Duyệt Tuần10

Tiết 20 - Bài 8

SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở (T.2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò của nhà ở đối với con người.

- Kể tên được mọt số khu vực chính của nhà ở và trình bày được các yêu cầu đối với các khu vực chính của nhà ở.

- Phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta.

2. Kĩ năng: - Biết vận dụng hợp lý sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, gắn bó và yêu quý nơi ở của gia đình.

3. Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy, năng lực phân tích, tổng hợp thông tin . Nl hợp tác. Nl sử dụng ngôn ngữ

- Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Sưu tầm các tranh ảnh về nhà ở, máy chiếu; Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình.

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 theo Công văn 5512 (Trang 124 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(446 trang)