Nguyên tắc cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 theo Công văn 5512 (Trang 187 - 192)

TIẾT 29: BÀI 13- CẮM HOA TRANG TRÍ

II. Nguyên tắc cơ bản

1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc.

3 .Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân.

4. Kiểm tra, đánh giá.

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.

- Gv đánh giá.

5.Tiến trình.

*Chuyển giao nhiệm vụ.

Gv : yêu câu hs Hđ cá nhân nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi:

1.Em hãy kể tên 1 số loại hoa cắm ở bình thấp, 1 số hoa cắm ở bình cao?

2.Trong 1 lọ hoa em thường chon hoa như nào?

3.Theo em nên chọn lọ màu như thế nào?

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.

*Thực hiện nhiệm vụ - Hs trả lời câu hỏi.

- Gv quan sát.

- Dự kiến trả lời:

1. Hoa cắm ở bình thấp: hoa súng, hoa nhài, hoa hồng…

Hoa cắm ở bình cao: Hoa huệ, hoa dơn, hoa hồng….

2. Có thể chọn hoa cùng 1 màu hoặc nhiều màu.

3. Chọn lọ màu nâu, đen, trắng, ….sẽ

thích hợp với nhiều loại màu hoa.

*Báo cáo kết quả - 2-3 Hs trả lời.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt.

- Hoa cắm ở bình thấp: hoa súng, hoa nhài, hoa hồng…Hoa cắm ở bình cao: Hoa huệ, hoa dơn, hoa hồng….

- Có thể chọn hoa cùng 1 màu hoặc nhiều màu.

- Chọn lọ màu nâu, đen, trắng,

….sẽ thích hợp với nhiều loại màu hoa.

Hoạt động 2: Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm: 10’

1. Mục tiêu: HS biết được sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm 2. Phương thức: Hđ nhóm.

3 .Sản phẩm : Phiếu học tập 4. Kiểm tra, đánh giá.

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.

- Gv đánh giá.

5.Tiến trình.

*Chuyển giao nhiệm vụ.

GV: Cho HS quan sát (hình 2.21 SGK) và nghiên cứu phần 2 sgk; hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập sau:

1. Theo em các cành hoa được cắm vào bình có độ dài, ngắn như thế nào?

2. Em hãy xác định chiều dài của cành chính và càng phụ?

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát , hoạt động cá nhân sau đó thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Gv quan sát, trợ giúp . - Dự kiến trả lời:

1. Có độ dài ngắn khác nhau. Bông nở càng to cắm sát miệng bình, nụ thì cắm cao hơn.

2. * Độ dài cành chính:

- Cành chính 1.

- Cành chính 2.

- Cành phụ T.

- Cành chính (1) = 1,5 ->2 ( D + h ) ( D đường kính nở nhất của bình )

2: Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.

* Độ dài cành chính:

- Cành chính 1.

- Cành chính 2.

- Cành phụ T.

- Cành chính (1) = 1,5 ->2 ( D + h )

( D đường kính nở nhất của bình ) h chiều cao của bình

- Cành chính (2 = 23

h chiều cao của bình - Cành chính (2 =

23

- Cành chính (3) = 23

* Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh.

*Báo cáo kết quả

- Đại diện nhóm báo cáo.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Hoạt động 3: Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí: 10’

1. Mục tiêu: HS biết được sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

2. Phương thức: Hđ cặp đôi.

3 .Sản phẩm : Phiếu học tập 4. Kiểm tra, đánh giá.

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau.

- Gv đánh giá.

5.Tiến trình.

*Chuyển giao nhiệm vụ.

GV: Cho HS quan sát (hình 2.22 SGK) và nghiên cứu phần 3 sgk; hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập sau:

Em hãy nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó đã phù hợp chưa và giải thích( Hoa treo tường, để bàn, đặt trên giá sách) ?

- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS quan sát , hoạt động cá nhân sau đó thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập.

- Cành chính (3) =

23

* Các cành phụ có chiều dài ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh.

3: Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí.

- Góc nhỏ: Lọ cao.

- Bàn ăn: Bình hoa thấp, vừa.

- Gv quan sát, trợ giúp . - Dự kiến trả lời:

+ Hoa treo tường: thường rủ xuống, dài.Là giỏ hoặc lẵng.

+ Để bàn: bình thấp cắm tròn, nhiều hoa.

+ Đặt trên cao( giá sách): Bình cao, hoa thường cắm theo góc nghiêng.

*Báo cáo kết quả

- Đại diện cặp đôi báo cáo.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

C. Hoạt động luyện tập: 5’

1.Mục tiêu: Nắm được các nguyên tắc cắm hoa cơ bản.

2.Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

3.Sản phẩm: Phiếu học tập.

4.Kiểm tra đánh giá:

- Hs đánh giá, nhận xét.

- Gv đánh giá.

5.Tiến trình

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân sau đó hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập: GV cho ảnh một số bình hoa yêu cầu học sinh quan sát

1. Cho biết trong các bình hoa trên thì bình hoa nào có hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc?

2. Bình hoa nào đảm bảo về sự cân đối về kích thước giữa cành hoa bình cắm?

3. Bình hoa nào đảm bảo cả hai nguyên tắc trên?

4. Chọn ba trong số các bình hoa trên để đặt vào phòng khách, phòng ăn và góc học tập cho phù hợp và giải thích tại sao lại có sự lựa chọn đó?

- Hs tiếp nhận.

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu.

- GV : + Quan sát, theo dõi HS

+ GV giúp đỡ HS còn lúng túng

- Dự kiến sản phẩm: phiếu học tập

*Báo cáo kết quả - Hs báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

D. Hoạt động vận dụng: 3’

1.Mục tiêu : Hs nắm vững được kiến thức để vận dụng vào thực tế 2.Phương thức: Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật giao nhiệm vụ

3.Sản phẩm : Câu trả lời của hs.

4.Kiểm tra, đánh giá:

- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau - Gv đánh giá

5.Tiến trình

*Chuyển giao nhiệm vụ - GV: giao bài

+ Chia sẻ với mọi người trong gia đình về nguyên tắc cắm hoa để có bình hoa đẹp.

+ Kể với bạn, xem trong gia đình em có những vật dụng nào để có thể làm bình cắm hoa, em có thể sử dụng những vật dụng đơn giản như bát, giỏ, li, vỏ lon bia, vỏ lon nước ngọt, vỏ trái cây để tạo lên những bình hoa độc đáo, dễ làm.

- HS nhận nhiệm vụ.

*Thực hiện nhiệm vụ:

-HS: Làm việc cá nhân

- GV quan sát, nhắc nhở, uốn nắn.

- Dự kiến sản phẩm: Hs chia sẻ

*Báo cáo kết quả:

- Hs trả lời

*Đánh giá kết quả:

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 6 theo Công văn 5512 (Trang 187 - 192)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(446 trang)