Nội dung trách nhiệm xã hội của khách sạn

Một phần của tài liệu Luận văn ngành du lịch nghiên cứu trách nhiệm xã hội tại khách sạn sheraton nha trang và khách sạn mường thanh luxury nha trang​ (Trang 33 - 40)

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

2.4. Nội dung trách nhiệm xã hội của khách sạn

Nh n chung nội hàm của TNXH bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến ứng xử của doanh nghiệp đối với c c chủ thể và đối tượng có liên quan trong qu tr nh hoạt động của doanh nghiệp: từ người sản xuất tiếp thị tiêu thụ tiêu dùng đến c c nhà cung ứng nguyên liệu vật liệu tại chỗ từ đội ng c n bộ nh n viên cho đến c c cổ đông của doanh nghiệp Trong đó có cả tr ch nhiệm về bảo vệ tài nguyên môi trường mà thực chất c ng là có tr ch nhiệm chung với lợi ích cộng đồng xã hội bao gồm cả những hoạt động nh n đạo từ thiện hoạt động đóng góp cho sự ph t triển chung của đất nước

2.4.1. Trách nhiệm trong quản lý nội bộ

Để thực hiện TNXH tốt bản th n doanh nghiệp c n phải có ý thức từ bên trong c c đường lối chính s ch của doanh nghiệp m nh

Tiêu chí hoạt động của doanh nghiệp: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c n thể hiện tr ch nhiệm xã hội thông qua sự tr nh bày một c ch cụ thể c c nguyên tắc quy tắc ứng xử trong c c chính s ch hoạt động của công ty và c c quyết định được đưa ra như tu n thủ c c quy định của ph p luật định hướng chiến lược hoạt động của công ty theo hướng ph t triển bền vững ủng hộ c c hoạt động của cộng đồng điạ phư ng tôn trọng văn hóa và di sản địa phư ng tham gia c c phong trào từ thiện của xã hội…C c chính s ch này không c n phải được giới hạn trong c c văn bản mà nên được thể hiện qua c c hành động thực tiễn của công ty

Chính s ch đối với nh n viên: doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c n tôn trọng c c quy định ph p luật về quyền lao động c ng như những nguyên tắc c bản của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trong vấn đề sử dụng người lao động Doanh nghiệp có tr ch nhiệm thông tin cho nh n viên về c c quyền lợi c bản của họ như: thời gian làm việc điều kiện làm việc chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm thai sản thất nghiệp chế độ lư ng thưởng và đãi ngộ Nh n viên trong doanh nghiệp có quyền tự do ngôn luận đòi hỏi c c quyền lợi chính đ ng của họ c ng như được cung cấp một môi trường lao động lành mạnh Không có sự ph n biệt đối xử giữa c c nh n viên trong công ty chỉ v vấn đề tôn gi o giới tính hay màu da mọi người đều được đối xử công bằng Tuy nhiên trong một vài trường hợp có thể có c c chính s ch ưu tiên dành cho những đối tượng như người d n bản địa phụ nữ và c c doanh nghiệp tại địa phư ng Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c n kiên quyết chống đối việc sử dụng lao động trẻ em và nạn khai th c t nh dục trẻ em C n có c c h nh thức tuyên truyền gi o dục và gi m s t việc sử dụng lao động trẻ em trong ngành du lịch Bản th n doanh nghiệp không sử dụng c c h nh thức

lao động bị ép buộc và c n có sự t m hiểu kỹ càng để không hợp t c với c c đối t c c ng như sử dụng c c c sở vật chất được x y dựng nên bằng h nh thức lao động bị cư ng chế như thế này

Triển khai c c chính s ch đào tạo và tạo c hội ph t triển dành cho nh n viên: Người lao động trong doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn được tham gia c c khóa đào tạo thường kỳ nhằm n ng cao c c kỹ năng chuyên môn c ng như kỹ năng mềm nhằm phục vụ cho mục đích công việc Ngoài ra doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nên có c c ph n thưởng cho c c c nh n và tập thể có thành tích hoạt động hiệu quả trong c c hoạt động ph t triển bền vững Đồng thời doanh nghiệp nên tạo c hội ph t triển và có định hướng thăng tiến cho c c nh n viên có nhiều đóng góp và gắn bó l u dài với công ty

Minh bạch trong hoạt động: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c n có sự minh bạch công khai trong c c hoạt động tài chính hoạt động về môi trường và xã hội Sự minh bạch này ph n nào được thể hiện qua c c b o c o thường kỳ của doanh nghiệp

2.4.2. Trách nhiệm với đối tác

Trong luận văn này t c giả đi s u vào việc t m hiểu tr ch nhiệm của c c doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn với những nhà cung ứng

Lựa chọn và duy tr mối quan hệ với c c nhà cung ứng: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nên chủ động có sự t m hiểu để lựa chọn được những nhà cung ứng uy tín có chất lượng dịch vụ tốt v dịch vụ của họ sẽ cấu thành nên dịch vụ của doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn Hợp đồng làm việc với c c nhà cung ứng nên rõ ràng và có c c điều khoản chặt chẽ đảm bảo lợi ích của cả hai bên nên đàm ph n một mức gi thích hợp cho cả hai bên Đồng thời c ng có thể bổ sung một số phụ lục đề cập đến những vấn đề như không khai th c lao động trẻ em t nh dục trẻ em và một số vấn đề xã hội trong hợp đồng với c c nhà cung ứng Điều này đảm bảo cho sự hợp t c l u dài giữa hai bên

Thẩm tra chất lượng nhà cung ứng: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn

nên phối hợp với một đối t c thứ ba để thẩm tra chất lượng dịch vụ c ng như sự tôn trọng hợp đồng đã ký kết giữa hai bên của nhà cung ứng Việc làm này sẽ chính x c và kh ch quan h n c c bản b o c o tự nhận xét của nhà cung ứng Ngoài ra doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c ng có thể thông qua một đại lý du lịch tại địa phư ng để kiểm so t và chắc chắn về dịch vụ c c chư ng tr nh hoạt động của m nh Không những có tr ch nhiệm với nh n viên trong công ty m nh doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn còn phải chịu tr ch nhiệm về nh n viên trong hệ thống nhà cung ứng Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nên đảm bảo c c nh n viên làm việc trong hệ thống nhà cung ứng được hưởng những quyền lợi như c c nh n viên của m nh Trong trường hợp không được như vậy c c doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nên dùng t m ảnh hưởng của m nh t c động c c nhà cung ứng thay đổi một điều kiện làm việc tốt h n cho người lao động Đồng thời c ng ch ý tới vấn đề bạo hành trong c ch làm việc của nhà cung ứng nên tr nh làm việc với những đối t c như vậy

Phản hồi cho nhà cung ứng: Khi kh ch hàng không hài lòng về dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nên thông b o lại cho nhà cung ứng để họ có một số điều chỉnh hoặc trong trường hợp c n thiết c ng có thể tổ chức một buổi đào tạo về yêu c u của du kh ch cho những nhà cung cấp dịch vụ Điều này gi p x y dựng một mối quan hệ hợp t c l u dài giữa hai bên

Minh bạch với c c cổ đông và c c bên liên quan kh c: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c n có sự công khai hoạt động và tài chính minh bạch với c c cổ đông đảm bảo quyền lợi chính đ ng của c c cổ đông trong doanh nghiệp Việc công khai c c b o c o tài chính và c c hoạt động ph t triển bền vững của doanh nghiệp góp ph n củng cố niềm tin của c c cổ đông với doanh nghiệp và tạo dựng một h nh ảnh tốt cho doanh nghiệp

2.4.3. Trách nhiệm với khách hàng

Cung cấp thông tin: Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn có tr ch nhiệm

thông tin cho kh ch hàng về c c vấn đề như đặc điểm d n cư văn hóa xã hội tại c c điểm kinh doanh của kh ch sạn C c thông tin này có thể được đưa qua mạng internet tờ r i của công ty hay được hướng dẫn viên trực tiếp dặn dò du kh ch

Đảm bảo chất lượng của sản phẩm kinh doanh: Sản phẩm kinh doanh kh ch sạn cung cấp cho kh ch hàng c n được đảm bảo tu n thủ theo đ ng quy định của ph p luật và đảm bảo chất lượng của từng hạng mục dịch vụ đi kèm theo đ ng như đàm ph n và thư ng lượng với kh ch hàng

Đảm bảo sức khỏe của kh ch hàng và sự an toàn của sản phẩm kinh doanh kh ch sạn: C c doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn có tr ch nhiệm kiểm so t và đảm bảo về sức khỏe và sự an toàn của c c kh ch hàng lưu tr tại kh ch sạn và sử dụng c c dịch vụ mà kh ch sạn cung cấp Ngoài ra c c DN kh ch sạn còn có tr ch nhiệm hỗ trợ kh ch hàng trong những trường hợp có rủi ro về sức khỏe hay thiên tai diễn ra.

2.4.4. Trách nhiệm với môi trường

C c hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn có ảnh hưởng, t c động trực tiếp đến môi trường Trong qu tr nh kinh doanh sản xuất và cung cấp dịch vụ trong kh ch sạn c c DN kh ch sạn đã góp ph n làm thay đổi khí hậu gia tăng ph t sinh chất thải r c thải và khí thải ra môi trường g y ra ô nhiễm tiếng ồn và c c vấn đề kh c liên quan đến môi trường Đứng ở góc độ một doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn c c hành động tr ch nhiệm thể hiện bảo vệ môi trường tự nhiên một c ch thiết thực nhất là:

- Tuyên truyền gi o dục và khích lệ nh n viên và kh ch hàng n ng cao ý thức giữ g n môi trường xung quanh không xả r c bữa bãi

- Không làm việc với những đối t c nhà cung ứng mà hoạt động của họ g y ra qu nhiều t c động tiêu cực cho môi trường như không xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường x y dựng c sở hạ t ng vật chất bừa bãi làm mất c n bằng sinh th i…

- Hạn chế tối đa c c hoạt động có thể g y ô nhiễm không khí ô nhiễm tiếng ồn cho môi trường và cộng đồng xung quanh và thực hiện c c biện ph p xử lý hiệu quả r c thải chất thải giảm thiểu c c t c động tiêu cực kh c đến môi trường sống và sức khỏe của con người đảm bảo hoạt động của kh ch sạn th n thiện với môi trường nỗ lực không ngừng để cung cấp c c sản phẩm chất lượng an toàn cho sức khỏe kh ch hàng

- Tổ chức c c hoạt động xanh liên quan đến việc giữ g n làm sạch môi trường cho c n bộ nh n viên hoặc kh ch hàng cùng tham gia.

2.4.5. Trách nhiệm với cộng đồng

Tham gia c c hoạt động từ thiện của xã hội: Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn nói riêng c n có tr ch nhiệm tham gia ủng hộ trong c c chư ng tr nh từ thiện thiết thực của xã hội như c c chư ng tr nh ủng hộ đồng vào vùng l hỗ trợ những trường hợp khó khăn Những việc làm này mang ý nghĩa nh n văn cao cả và thể hiện tinh th n v cộng đồng của doanh nghiệp Ngoài ra c c DN kinh doanh kh ch sạn có thể hỗ trợ c c dự n vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phư ng đồng thời có thể mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp của m nh Việc góp ph n cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng sẽ trực tiếp dẫn đến việc n ng cao chất lượng của DN kh ch sạn và gi n tiếp làm tăng doanh thu của DN kinh doanh kh ch sạn.

Bên cạnh đó c c DN kinh doanh kh ch sạn còn có c c chính s ch ưu tiên sử dụng người lao động tại địa phư ng tạo công ăn việc làm ổn định cho họ Ngoài ra c c doanh nghiệp còn mang lại c c c hội cho người d n địa phư ng trải nghiệm sử dụng dịch vụ sản phẩm của kh ch sạn bằng c c h nh khuyến mãi kh c nhau

Trên đ y là nội dung c bản về việc thực hiện TNXH tại c c doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn Việc thực hiện c c tr ch nhiệm này không có nghĩa là c c công ty phải hạ thấp mục tiêu lợi nhuận của m nh hay chỉ có một mục đích đạo đức trong kinh doanh Việc thực hiện TNXH khuyến khích c c

công ty kiến tạo c c gi trị mới cho cộng đồng xã hội và mang lại một c i nh n mới của thế giới dành cho c c doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn

Tóm tắt chương 2

Thông qua một số thông tin được đưa ra trong chư ng 2 người đọc đã có một c i nh n kh i qu t về TNXH của doanh nghiệp nói chung và kh ch sạn nói riêng Mặc dù chính thức được công nhận c ch đ y chưa l u nhưng có thể nói TNXH đã có một nền tảng c bản từ hàng trăm năm trước Việc ph t triển c c nguyên tắc đạo đức kinh doanh thành TNXH trong doanh nghiệp là một bước đi lên tất yếu phù hợp với xu thế của xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói riêng Với những lợi ích mà TNXH mang lại cho bản th n doanh nghiệp và cho cộng đồng xã hội t c giả tin chắc rằng việc p dụng c c quy chuẩn TNXH sẽ ngày càng được ủng hộ và thực hiện rộng rãi trên thế giới và tại Việt Nam Là một ngành dịch vụ mang tính tư ng t c cao với c c ngành kh c có thể dễ dàng nhận thấy c c kh ch sạn có một môi trường kinh doanh rất phức tạp điều này đồng nghĩa với việc bản th n doanh nghiệp kh ch sạn mang trong m nh nhiều TNXH h n c c ngành nghề kh c Việc thực hiện TNXH trong c c doanh nghiệp kh ch sạn có thể ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề nhiều con người (c c du kh ch c c đối t c của doanh nghiệp…)

Một phần của tài liệu Luận văn ngành du lịch nghiên cứu trách nhiệm xã hội tại khách sạn sheraton nha trang và khách sạn mường thanh luxury nha trang​ (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)