II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng
2: Tìm hiểu đặc điểm chung
Gọi HS đọc VD.
(?) Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
Trong thư từ, nhật ký , người ta thường biểu hiện tình cảm theo kiểu này.
(?) Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ?
(?) Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp, điều đó có đúng không, vì sao ? (?) Những tình cảm nào được coi là tình cảm đẹp ?
(?) Những tình cảm nào được coi là tình cảm xấu ?
(?) Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn trên ? (?) Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh liên tưởng có giá trị biều cảm?
thân phận con cuốc cô đơn, tuyệt vọng.
- 4 câu sau là lời hát phơi phới, tự hào, hạnh phúc của tác giả khi hoà mình vào thiên nhiên sự thanh thản, nhẹ nhàng.
Để biểu hiện cho người khác cảm nhận được tình cảm của mình.
- Bằng các phương tiện : thơ, văn, nhạc, tranh,
động tác (múa)
………
Học sinh đọc 2 đoạn văn SGK /72 trả lời câu hỏi . - Đoạn 1: biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỷ niệm.
- Đoạn 2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
Không kể 1 chuyện gì hoàn chỉnh. Có miêu tả những để liên tưởng đến tình cảm không đơn thuần là thể hiện cảnh đẹp.
Đúng. Vì khi biểu lộ, không ai muốn thể hiện cái xấu, cái không đẹp của mình.
- tự hào, yêu thương, nhớ nhung, quyến luyến, thương cảm
………
- đố kỵ, nhỏ nhen, hẹp hòi, thù hận,
………
- Đoạn 1: thể hiện tình cảm 1 cách trực tiếp.
- Đoạn 2: gián tiếp thể
-Hai câu ca dao đầu
sự xót thương, đồng cảm.
- Bốn câu ca dao sau
yêu mến, tự hào.
2/ Đặc điểm chung của văn biều cảm : VD a/72
- Đoạn 1: biểu hiện nổi nhớ và nhắc lại kỷ niệm.
- Đoạn 2 : biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước .
Cả 2 đoạn đều không kể 1 chuyện gì hoàn chỉnh.
Phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc
- Đoạn 1 : trực tiếp.
- Đoạn 2 : gián tiếp.
3: Tổng kết.
Vậy em hãy khái quát lại văn biều cảm là gì ? và đặc điểm chung của văn biều cảm ?
hiện lòng yêu thương qua miêu tả.
- Đoạn 1: “thương nhớ ơi”, “xiết bao mong nhớ”,
“ các kỷ niệm …
- Đoạn 2: tiếng hát bài dân ca
cánh đồng miền Nam
tiếng của mặt đất, dòng sông…
Đọc ghi nhớ SGK /73
II. Ghi nhớ.
SGK /73
Hoạt động 3 : luyện tập, THỰC HÀNH
- Mục tiêu: - Củng cố lại những kĩ năng, kiến thức đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB.
- Thời gian: 18’
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
- Kĩ thuật: Khăn trải bàn, PHT, động não
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú
GV chia nhóm giao bài tập và hướng dẫn cách làm
gọi lên bảng
Nhận xét cho điểm
Học sinh nhận nhóm, nội dung làm
cử đại diện trình bày
II. LUYỆN TẬP:
BT1:
Đọan b:là văn biểu cảm vì tác giả bộc lộ tình yêu hoa hải đường qua cái nhìn trực quan.
-phơi phới …..hạnh phúc -trông dân dã…..đỏ.
Biểu lộ trực tiếp:
-màu đỏ thắm…đắm, rạng…nàn, ngẩn… đường.
BT2:
Cả 2 bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp vì cả 2 đều thể hiện bản lĩnh, khí phách dân tộc. Một thể hiện lòng
tự hào về một nền độc lập dân tộc;
một thể hiện khí thế chiến thắng hào hùng và khát vọng hòa bình lâu dài
của dân tộc.
Bài tập
Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng .
Câu 1.Vì sao đoạn văn sau đây được coi là một đoạn văn biểu cảm ? Chàng đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rợi và Thanh cúi nhìn bóng chàng lay động trong lòng bể với những mảnh trời xanh tan tác. Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng.Thanh vắng nhà đã gần hai năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ.Phong cảnh vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ.Trên trường kỷ, ngọn đèn con và cái điếu cũ kỹ. Con mèo già tròn mình nằm bên cạnh, mắt lim dim trong sự bình yên và nhàn nhã. Thanh trông thấy cảnh ấy đã nhiều lần.Lần nào trở về với bà chàng, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
(Thạch Lam. Dưới bóng hoàng lan) A. Đoạn văn kể lại câu chuyện về hoàng lan
B. Đoạn văn không bộc lộ tình cảm của người viết với cây hoàng lan C. Đoạn văn là những cảm xúc của nhân vật Thanh trong lần về thăm quê D. Đoạn văn nhằm mục đích giới thiệu về đặc điểm của cây hoàng lan
Câu 2.Vì sao đoạn văn sau đây không được coi là một đoạn văn biểu cảm ?
Hoàng lan hay ngọc lan tây, ylang-ylang hoặc Ylang công chúa (danh pháp hai phần: Cananga odorata), là một loài cây thân gỗ trong Chi Công chúa (Cananga). Loài cây này có thể có độ cao trung bình khoảng 12 m, phát triển tối đa khi được trồng tại nơi có nhiều nắng, và nó ưa thích các loại đất chua tại khu vực nguồn gốc của nó là các rừng mưa. Vỏ cây màu xám trắng; nhánh ngang hay thòng, mang lá song đính, không lông.Lá của nó dài, trơn và bóng loáng. Hoa có màu vàng ánh lục hoặc hồng, quăn như sao biển, và có tinh dầu có mùi thơm rất mạnh, nở từ tháng 11 đến tháng 12. Mỗi hoa cho ra một chùm quả, mỗi chùm quả chứa 10 - 12 hạt, giống như hạt na.
A. Đoạn văn kể lại câu chuyện về hoàng lan
B. Đoạn văn không bộc lộ tình cảm của người viết với cây hoàng lan C. Đoạn văn nhằm mục đích giới thiệu về đặc điểm của cây hoàng lan D. Ý A và B đúng
Câu 3.Mục đích của văn bản biểu cảm là gì?
A. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
B. Kể lại một câu chuyện cảm động.
C. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống.
D. Được viết bằng thơ.
Câu 4.Văn biểu cảm là loại văn có đặc điểm gì nổi bật?
A. Lập luận chặt chẽ.
B. Kể chuyện chi tiết, tỉ mỉ.
C. Bộc lộ tình cảm mạnh mẽ.
D. Miêu tả tinh tế, sinh động.
Câu 5.Khi viết đoạn văn "Nêu cảm nghĩ của em về một người bạn", một bạn học sinh đã viết như sau
Hồi đó , Đức là lớp phó học tập của lớp. Thầy cô và bạn bè rất yêu quý Đức vì bạn học giỏi nhưng không kiêu căng mà hết lòng giúp đỡ các bạn kém, nhất là bạn Biển. Trên lớp điều gì Biển chưa hiểu, giờ ra chơi Đức lại giảng cho bạn.Đức còn đến tận nhà để học cùng Biển. Có tối tôi đi qua, cũng không còn sớm nữa, Đức vẫn đang nhẫn nại cầm tay Biển luyện cho tay bạn mềm dẻo, có thể viết từng đường thẳng, nét cong, của chữ. [...]
Đoạn văn trên đúng hay sai ? A. Đoạn văn sai về kiểu bài B. Đoạn văn đủ ý
C. Đoạn văn lạc đề
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần
đạt
Ghi chú
* sưu tầm một số bài văn biểu cảm xuất sắc
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu ,
trao đổi, trình bày.
Bài tập
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Dự án.
* Kỹ thuật: Giao việc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần
đạt
Ghi chú Bài tập 1: Xác định nhanh phương thức biểu
đạt của các văn bản.
Bài tập 2: Các nhóm thi kể lải một văn bản có phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Bài tập 3: Viết đoạn văn biểu đạt về chủ đề : Ngày khai trường đầu tiên.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao
đổi, trình bày.
Bài tập Kiến thức trọng tâm của bài
V. GIAO BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ.
1. Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ, làm BT 4/ 74.
- Sưu tầm các baid văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm được đối tượng biểu cảm và t/c được biểu hiện trong các bài văn đó.
- Vận dụng những kiến thức về vă biểu cảm đã học 2. Bài mới:
- Chuẩn bị bài " Côn Sơn ca" và "Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra"
+ Tập đọc diễn cảm, tìm hiểu chú thích + Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Sưu tầm chân dung Nguyễn Trãi, di tích lịch sử Yên
************************************************
TUẦN 6:
Tiết 22:
Hướng dẫn đọc thêm
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên trường vãn vọng)
BÀI CA CÔN SƠN (Côn sơn ca – Trích) I. Mức độ cần đạt
- Hiểu và cảm nhận được sự hoà nhập nên thơ, thanh cao giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong "Bài ca Côn Sơn" được dich theo thể thơ lục bát.
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua bài thơ chữ Hán thất ngôn tứ tuyệt
- Nhận biết được một số chi tiêt nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ, thấy được sự tinh tế lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.
II. trọng tâm Kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức :
- Nắm được sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi ; sơ giản về thể thơ lục bát. ; Sự hoà nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn được thể hiển trong văn bản.
- Nắm được bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông- Người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ; tâm hồn cao đẹo tài hoa của một vị vua tài đức ; đặc điểm của thể thơ TNTT Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.