II: Phõn tớch 1.Cuộc sống tâm hồn
2. Cảnh Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi
II. PHÂN TÍCH, CẮT NGHĨA.
- Trong thơ trữ tình thường có một nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình để trữ tình, em hãy xác định nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình của đoạn trích ?
Giao việc:
1. Quan sát văn bản, hãy cho biết từ Ta có mặt mấy lần ? Ta là ai ?
2. Nhân vật ta được lặp lại 5 lần với những hành động, việc làm gì ở Côn Sơn ?
- Nhắc lại 5 lần từ Ta => sử dụng bpnt gì ? Cùng với các hành động, việc làm ở Côn Sơn, em thấy cuộc sống và tâm hồn cuả thi nhân Nguyễn Trãi như thế nào ?
3. Vậy khung cảnh thiên nhiên Côn Sơn được nhà thơ miêu tả qua những câu thơ nào ?
1. Những nét tiêu biểu nào của thiên
- Nhân vật trữ tình : ta
- Đối tượng trữ tình : Cảnh vật Côn Sơn
* HS đọc thầm và trao đổi tìm ra câu trả lời..
II: Phõn tớch
1.Cuộc sống tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện qua nhân vật Ta
- Ta:
+ Nghe + Ngồi + Nằm + Ngâm thơ
=> Điệp từ Ta =>
khẳng định tư thế làm chủ của con ngươì trước thiên nhiên.
=> Nhấn mạnh cuộc sống thảnh thơi an nhàn.
2. Cảnh Côn Sơn trong hồn thơ Nguyễn Trãi - Có suối chảy
- Có đá rêu phong - Thông mọc như nêm
nhiên được nhắc tới qua những câu thơ ấy ?
2. . Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
3 . Cách tả ấy gợi cho em thấy đó là một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào ?
4 . Hình ảnh thông mọc như nêm, rừng trúc bóng râm gợi cho em một cảm giác như thế nào về rừng Côn Sơn ?
5. . Ngoài việc miêu tả vẻ đẹp Côn Sơn tác giả còn bộc lộ tình cảm gì ? Qua đó giúp em hiểu thêm gì về tác giả Nguyễn Trãi ?
? Từ cảnh trướcCôn Sơn vừa phântích, Em có cảm nhận như thế nào vềmôi trường thiên nhiên ởCôn Sơn đối với cuộc sống con người?
Tích hợp môi trường
- Có rừng trúc bong râm, xanh mát
-> Điệp từ, miêu tả, so sánh
=> Khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ.
-> Là người yêu thiên nhiên, luôn có nhu cầu giao hòa với thiên nhiên. =>Thi sĩ, họa sĩ, nhạc sĩ…
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH.
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 7- 10 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng
cần đạt
Ghi chú Hướng dẫn học sinh làm các bài tập phần
luyện tập trong sách giáo khoa .
- Hs thảo luận nhóm bàn và bình.
...
IV. Luyện tập
Bài tập vận dụng:
Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1.Hình ảnh nào sau đây không được nói tới trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn?
A. Bóng trúc. C. Bóng trăng.
B. Rừng thông. D. Suối chảy.
Câu 2.Bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, từ "ta" được lặp lại bao nhiêu lần?
A. Năm lần. C. Sáu lần.
B. Ba lần. D. Bốn lần.
Câu 3.Dòng nào thể hiện đúng những đối tượng được kể trong Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi?
A. Suối, đá, rêu, ghềnh, thông, tùng, cúc.
B. Suối, thác, rêu, ghềnh, thông, rừng, trúc.
C. Suối, đá, ghềnh, thông, rừng, trúc, cổ thụ.
D. Suối, đá, rêu, ghềnh, thông, rừng, trúc.
Câu 4.Âm thanh nào được nhắc tới trong Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi?
A. Tiếng thú gầm. C. Tiếng ếch nhái kêu
B. Tiếng thác chảy. D. Tiếng suối chảy, tiếng đàn cầm.
Câu 5.Bài ca Côn Sơn được Nguyễn Trãi viết vào thời gian nào?
A. Khi Nguyễn Trãi tham gia kháng chiến chống giặc Minh (1418-1427).
B. Khi Nguyễn Trãi đang làm quan trong triều nhà Hồ.
C. Khi Nguyễn Trãi về Côn Sơn ở ẩn.
D. Khi Nguyễn Trãi làm quan trong triều nhà Lê.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần
đạt
Ghi chú
- Thi đọc diễn cảm bài thơ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu ,
Bài tập
trao đổi, trình bày.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Dự án.
* Kỹ thuật: Giao việc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần
đạt
Ghi chú Bài tập 1:
Các nhóm tập kể chuyện về nhân vật lịch sử : Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông.
Bài tập 2:Vẽ tranh cảnh buổi chiều ở Phủ Thiên Trường
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao
đổi, trình bày.
Bài tập Kiến thức trọng tâm của bài V. GIAO BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ.
1. Bài cũ:
- Học thuộc lòng 2 bài thơ và phần ghi nhớ.
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở bài tập.
2. Bài mới:
- Soạn: Từ Hán Việt: Tìm hiểu từ Hán Việt qua hai bài thơ.
*********************************************
TUẦN 6:
Tiết 23:
TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo) I. Mức độ cần đạt
* Giỳp HS
- Hiểu được t/d của từ Hán Việt và y/c sử dụng từHán Việt
- Cú ý thức ý nghĩa sắc thỏi, phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp, trỏnh lạm dụng từ Hỏn Việt