D. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với số phận của những chiếc bánh trôi Câu 5.Trong nghĩa thứ nhất của bài thơ Bánh trôi nước, chiếc bánh trôi nước được
III. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, chia sẻ và năng lực sử dụng thành thạo quan hệ từ
* Thời gian: 7- 10 phút.
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
* Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Ghi chú GV: Hướng dẫn HS luyện
tập
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS lần lược đọc và xác định yêu cầu bài tập SGK Tr 98-99 tương ứng vở BTNV 7 Tr 75 - 76 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
- Tìm quan hệ từ.
GV hướng dẫn
Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.?
- Nêu yêu cầu bài tập 2,3 - Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
GV: Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ.
- Gọi học sinh đọc, nhận xét.
+ HS làm một số bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ, cả lớp theo dõi ,đánh giá.
- Quan hệ từ: Vào, của, còn (bây giờ) như, của, trên, và, như, mà, nhưng, cho.
+ Đọc, suy nghĩ, xác định yêu cầu. Các bàn trao đổi, tìm phương án trả lời.
- Các câu đúng.
b. Nó rất thân ái với bạn bè.
d. Bố mẹ rất lo lắng cho con.
g. Mẹ thương yêu nhưng không
nuông chiều con.
i. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam.
k.Tôi tặng anh Nam quyển sách này.
e. Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.
II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập1.
2. Bài tập 2.
- Điền theo thứ tự: Với, và, với, nếu thì, và.
3. Bài tập 3.
4. Bài tập 4.
Bài tập củng cố:
Câu 1: Dòng nào chỉ gồm những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ?
A. Tay của nó bẩn; làm việc ở cơ quan; đầu của ông ấy to.
B. Lòng tin của nhân dân; khuôn mặt của cô gái; giỏi về toán.
C. Lòng tin của nhân dân; làm việc ở nhà; thân ái với bạn bè.
D. Cái tủ bằng gỗ; đến trường bằng ô tô; sách ở trên bàn.
Câu 2.Trong các câu sau, câu nào không hoàn chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp?
A. Tôi biếu cho anh Dân cân cam này.
B. Tôi biếu anh Dân cân cam này.
C. Tôi biếu cân cam này cho anh Dân.
D. Tôi biếu cân cam này anh Dân.
Câu 3.Quan hệ từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu:
"Lâu lắm rồi nó mới cởi mở...tôi như vậy."
A. với C. về
B. cùng với D. cùng
Câu 4.Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
A. Đối lập. C. Sở hữu.
B. So sánh. D. Điều kiện.
Câu 5.Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
A. tay kẻ nặn. C. vừa trắng lại vừa tròn.
B. bảy nổi ba chìm. D. giữ tấm lòng son.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy....
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kỹ
Ghi chú
năng cần đạt
* Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ.
Gợi ý: có thể chọn tuỳ ý một nội dung nào đó để viết. Xem lại ý nghĩa của các quan hệ từ đã học để hoàn thiện đoạn văn theo yêu cầu.
* Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
(1) Nó gầy nhưng khoẻ.
(2) Nó khoẻ nhưng gầy.
Gợi ý: Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu ,
trao đổi, trình bày.
Bài tập
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.
* Thời gian: 5 phút .
* Phương pháp:Dự án.
* Kỹ thuật: Giao việc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần
đạt
Ghi chú Viết đoạn hội thoại theo chủ đề có sử dụng các
quan hệ từ . Diễn đoạn hội thoại đó trước lớp . Nhóm 1 : chủ đề Gia đình
Nhóm 2: chủ đề an toàn giao thông Nhóm 3 : chủ đề biển đảo
Nhóm 4 : chủ đề nhà trường
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu
, trao đổi, trình bày.
Bài tập Kiến thức trọng tâm của bài
V. GIAO BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ.
-Về nhà học bài , nắm và phân tích cho được các ví dụ đã cho -Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV
-Nắm cho được nội dung các ghi nhớ đã học -Chú ý về cách sử dụng từ Hán Việt .
* Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ.
Gợi ý: có thể chọn tuỳ ý một nội dung nào đó để viết. Xem lại ý nghĩa của các quan hệ từ đã học để hoàn thiện đoạn văn theo yêu cầu.
* Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng sau đây:
(1) Nó gầy nhưng khoẻ.
(2) Nó khoẻ nhưng gầy.
Gợi ý: Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê.
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm ” -Chép đề : Loài cây em yêu vào vở bài soạn
-Thực hiện các bước làm bài văn biểu cảm theo yêu cầu 1,2,3 SGK trang 99 b. Xem trước bài theo phân môn : “ Chữa lỗi về quan hệ từ ”
-Đọc bài trước ở nhà
-Nhận diện các lỗi thường gặp về quan hệ từ và định hướng chữa lỗi -Nắm cho được : Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ
****************************************
TUẦN 8:
Tiết 29:
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I. Mức độ cần đạt.
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm :Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết bài - Có thói quen động nóo, tưởng tượng, suy nghĩ cảm xúc trước một đề văn biểu cảm II. Trọng tâm kiến thức và kĩ năng
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm văn BC : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài 2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm 3. Thái độ:
Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.
4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:
* Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo,
- Năng lực hợp tác
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản
- Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản
- Năng lực thực hành ứng dụng III. Chuẩn bị:
1 - GV : Bài soạn + đề văn mẫu 2 - HS: SGK + giấy nháp
IV. tổ chức dạy và học.
1) ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp.
2) Kiểm tra bài cũ(3->5’)
- Nêu đặc điểm của đề văn biểu cảm ? Các bước làm một bài văn biểu cảm ? - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh .
3) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của học sinh - Thời gian: 2’
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chỳ Giờ trước các em đó được học về các bước làm bài văn
biểu cảm ? Hụm nay chỳng ta vận dụng vào việc tạo lập dàn ý cho một đề văn và viết bài văn biểu cảm một cỏch hoàn chỉnh
* Quan sát, 1 HS đọc
* Suy nghĩ, trả lời
* Nghe, ghi bài Hoạt động 2 : HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu: HS nắm được các bước tạo lập VB.
- Thời gian: 20’
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Ghi
chú HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu đề:
- GV ghi đề bài lên bảng:
Loài cây em yêu
Đề bài yêu cầu chúng ta viết về điều gì?
- GV gạch dưới từ: “loài cây”,
“em”, “yêu” và giải thích:
.
- HS ghi vào vở
- Viết về thái độ và tình cảm đối với một loài cây cụ thể.
Loài cây: đối tượng miêu tả là loài cây chứ không phải