D. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với số phận của những chiếc bánh trôi Câu 5.Trong nghĩa thứ nhất của bài thơ Bánh trôi nước, chiếc bánh trôi nước được
I. Tìm hiểu chung 1.Đọc
2.Chú thích
- Gv sửa chữa.
HS theo dõi chú thích, nêu vài nét về tác giả?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Bà huyện Thanh Quan là người.học rộng, tài cao; bà cùng Đoàn thị.Điểm và Hồ Xuân Hương là 3 nhà.thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18- 19.
Thơ của bà còn lưu lại 6 bài đều được liệt vào hàng xuất sắc như:.Thăng Long thành hoài cổ, Chiều.hôm nhớ nhà, Chùa Trấn Bắc.
Đó là.những bài thơ Nôm đặc sắc và nổi.tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang...
Thơ bà thường viết nhiều về thiên nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn. Đối với bà,cái đẹp là dĩ vãng.
Hiện tại vắng vẻ hiu quạnh chỉ là cái bóng mờ mờ của dĩ vãng mà thôi. Chính vì vậy mà người ta gọi:Bà là một nhà thơ hoài cổ.
+ HS thảo luận nhóm bàn, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung, quan sát trên bảng phụ.
Như chúng ta đã biết Bà huyện.Thanh Quan quê ở Thăng Long, bà là.người Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh..Nhưng mệnh trời đã chuyển về họ Nguyễn. Lúc đó bà được chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế làm chức cung chung giáo tập để dạy công chúa và cung phi.Trên đường vào kinh đô phò vua mới,
a. Tác giả:
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là NguyễnThị Hinh quê làng Nghi Tàm (Tây Hồ - Hà Nội) là một trong những nữ sĩ tài danh hiếm có.
b.Tác phẩm:
*xuất xứ
Tác phẩm được viết khi bà đi qua Đèo Ngang vào Huế dạy học.
*Thể loại
- Thất ngôn bát cú Đường luật. ( đây là thể thơ được hình thành từ đời nhà đường ở Trung Quốc. Có quy định chặt chẽ số câu, số chữ, luật bằng trắc, luật đối…
Mỗi bài thơ thất ngôn bát cú đường luật có tám câu, mỗi câu có 7 chữ, được gieo vần ở mỗi câu 1,2,4,6,8. Ở các dòng có sự phối hợp bằng trắc nhịp nhàng, tuân theo quy luật chặt chẽ. Thể thơ rất phổ
-Em hiểu địa danh Đèo Ngang
HS đọc từ khó SGK
- Bài thơ được làm theo thể thơ gì
Đặc điểm của thể thơ này?
(SGK 102)
- Căn cứ vào đặc điểm thể thơ, em hãy nhận diện trong văn bản “Qua Đèo Ngang”
khi qua Đèo Ngang bà đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ Qua đèo Ngang. Bài thơ in trong
“Hợp tuyển thơ văn Việt Nam” tập III (1963) Học sinh trình bày
- 8 câu, mỗi câu 7 chữ Gieo vần bằng: tà, hoa, nhà, gia, ta
Đối chỉnh ở câu 3,4 và 5,6 - Gồm 4 phần; đề , thực, luận, kết
biến trong thơ trung đại Việt Nam.
* Bố cục :
chia gồm 4 phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết. "Đề" gồm 2 câu đầu trong đó câu đầu tiên gọi là câu phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để đi vào phần sau.
"Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu bài. "Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, bình luận 2 câu thực. "Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài.
Hai câu đề giới thiệu về thời gian, không gian, sự vật, sự việc. Hai câu thực trình bày, mô tả sự vật, sự việc. Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc về sự vật, hiện tượng. Hai câu kết khải quát toàn bộ nội dung bài theo hướng mở rộng và nâng cao..
c.Từ khó II. PHÂN TÍCH, CẮT
NGHĨA.
- Hs đọc thầm hai câu đề.
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày ?
- Xế tà: chiều tối
- Nhận xét gì về thời điểm này
?
- “Chen” có nghĩa là gì, việc nhắc lại từ “chen” có tác dụng gì ?
Học sinh trả lời
Trả lời
Trở thành một ước lệ trong văn học trung đại ->
nỗi buồn, nối nhớ
II: Phân tích 1. Hai câu đề:
Bước tới đèo
Ngangbóng xế tà
Cỏ cây chen đá, láchenhoa
- Thời gian : Bóng xế tà – chiều gần tối – hoàng hôn
- Hình ảnh cỏ, cây, đá, lá ,hoa. Phép liệt kê.
- Điệp từ chen được lặp lại 2 lần cùng với phép liệt kê có sức gợi tả 1 cảnh tượng thiên nhiên cằn cỗi, thưa thớt, thiếu sức sống hay cảnh tượng thiên nhiên xanh tươi , rậm rạp, đầy sức sống ?
- Em cảm nhận gì về cảnh đèo Ngang và tâm trạng tác giả trong 2 câu đề
-Thiên nhiên là vậy, còn sự sống của con người nơi đây thì sao – Ta cùng tìm hiểu tiếp:
*******
- HS theo dõi hai câu thực -“Lom khom”, “lác đác” gợi hình ảnh gì ?
-Em có nhận xét gì về cấu trúc của 2 câu thơ này?
-Đảo ngữ được sử dụng ở 2 câu thơ này có tác dụng gì?(
-ở câu 3, 4 có sử dụng phép đối, vậy em hãy chỉ ra những biểu hiện của phép đối và tác dụng của nó?
-Hai câu thực đã tả về sự sống của con người ở đèo ngang, đó là sự sống như thế nào
Chen: len vào để chiếm chỗ -> nhấn mạnh sự rậm rạp, chật chội, hoang dã, sức sống mãnh liệt ở nơi đây
Nhận xét
-Vậy cảm nhận đầu tiên của nhà thơ về cảnh đèo Ngang là cảm nhận về 1 khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ hay là cảm nhận về 1 khung cảnh sơ xác tiêu điều
Học sinh trả lời
Từláy –Lom khom gợi hình dáng vất vả của người tiều phu.Lác đác gợ isự thưa thớt,ít ỏi của những quán chợ
Trả lời
(VN được đảo lên trước CN và phụ ngữ sau của cụm DT được đảo lên trước)
- nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt, hiu quạnh của lều chợ
- HS: đối thanh,đối từ loại và đối cấu trúc câu-Tạo nhịp điệu cân đối cho câu
- từ “chen” lặp 2 lần
=> Hai câu đề tả khái quát cảnh đèo Ngang lúc chiều tà: thiên nhiên đẹp, hoang dã, nguyên sơ,vắng lặng, gợi nỗi buồn hiu quạnh.
*******
2. Hai câu thực:
Lom kho m dưới núi tiều vài chú
Lác đ ác bên sông chợ mấy nhà.
- Từ láy : lom khom, lác đác
- Từ vài, mấy : chỉ số lượng không xác định, rất ít ỏi.
- Đảo trật tự cú pháp - Phép đối: con người và sự vật.
=> Càng tô đậm thêm cảnh vật đìu hiu vắng vẻ, con người bé nhở và mờ nhạt.
*******
- HS theo dõi SGK
-Trong buổi chiều tà hoang vắng đó nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì?
-Nhà thơ đã mượn tiếng chim để bày tỏ lòng mình, đây là hình thức biểu đạt trực tiếp hay gián tiếp?
Vậy theo em tiếng chim quốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng, lúc chiều tà gợi cảm giác vui tươi, phấn khỏi hay gợi nỗi buồn khổ?
*GV: Tâm trạng thương nhà là tình cảm tha thiết của đứa con tha hương lữ thứ. Bà đang từ Thăng Long vào Phú Xuân theo chỉ dụ của triều đình làm bà giáo dạy cung nữ.
? Em hãy cho biết tại sao sống trong thời bình mà tình cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến thế
Thảo luận nhóm 4 trong 4 phút.
GV: Không phải nhớ tiếc triều Lê - một triều đại đó mất trước khi bà ra đời.
- Hoài niệm chung về một thời dĩ vãng là sự phủ định chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ - một triều đại mà đối với bà và mọi người lúc bấy giờ cũng có phần xa lạ.
( tích hợp với môn lịch sử ) - HS đọc hai câu kết?
- Hình ảnh: trời, non, nước gợi không gian như thế nào ? - Ta với ta gợi điều gì
thơ.)
(Đông vui,tấp nập hay thưa thớt,vắng vẻ)?
- âm thanh của tiếng chim quốc và chim đa đa
Học sinh nêu cảm nhận - Âm thanh của chim quốc và chim đa đa ( lấy động để tả tĩnh)
Quốc quốc – quốc
(tiếng kêu của chim cuốc – tổ quốc, đất nươc)
Gia gia – gia ( tiếng kêu của chim đa đa – gia đình )
-> Sử dụng đồng âm để chơi chữ-> học sau.
Học sinh trả lời
3. Hai câu luận:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
- Chơi chữ ( sử dụng từ đồng ân Hán Việt ) - Phép đối :
Nhớ nước X Thương nhà
Đau lòng X Mỏi miệng
->Nhớ nước thương nhà tha thiết, hoài niệm về quá khứ vàng son .
4. Hai câu kết:
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
-> không gian rộng lớn bao la
Một mảnh tình riêng ta với ta.
- Nghệ thuật đối lập, tương phản