MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1 (Trang 163 - 166)

- Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”

II. TRỌNG TÂM 1. Kiến thức:

- Bước đầu hiểu được thể thơ song thất lục bát

- Sơ giản về “ Chinh phụ ngâm khúc và TG đặng Trần Côn

- Cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngôn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản viết theo thể thơ ngâm khúc.

- PT NT tả cảnh và tả tâm trạng 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh cảm thông trước nỗi sầu khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

4. Định hướng phát triển năng lực cho HS:

- Năng lực chung:

+Năng lực giải quyết vấn đề, +Năng lực sáng tạo,

+Năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tiếp nhận văn bản

+ Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản

+ Năng lực tổng hợp kiến thưc III.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, video liờn quan tới bài học =>

Soạn bài giảng điện tử, hỡnh ảnh sinh động.

2. Học sinh: Đọc ngữ liệu trong SGk ít nhất 3 lần => trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài. Vẽ tranh,....

IV.TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước 1. ổn định tổ chức: 1p Bước 2. Kiểm trabài cũ

: - Đọc thuộc lòng bài thơ : “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Tại sao nói bài thơ là một tuyên ngôn cho người phụ nữ?

Bước 3 Tổ chức dạy bài và học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG.

* Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật : Động não

* Thời gian: 1’.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Chuẩn KTKN cần

đạt

Ghi chú Chinh phụ ngậm khúc: Khúc ngâm của người vợ

có chồng ra trận cũng gọi là chinh phụ ngâm.

Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn… Đây là đoạn có nội dung thể hiện nỗi sầu của người vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận

- Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Mục tiêu :

- Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Hs nắm được các giá trị của văn bản.

- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác...

* Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm.

* Kỹ thuật: Động não, giao việc, .

* Thời gian: 10.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt

Ghi chú I.TÌM HIỂU CHUNG. - Hs quan sát. I. Tìm hiểu chung.

GV hướng dẫn đọc

Ngắt nhịp: 3/4 hoặc 3/2/, 2/2/2, 4/4

Giọng đọc trầm lắng -> nỗi buồn

- GV đọc mẫu. Gọi HS đọc, nhận xét

- Chú thích về tác giả,tác phẩm

? Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm

? Văn bản được trích trong tác phẩm nào, em hiểu

“Chinh phụ ngâm khúc” là gì?

? Em biết gì về hoàn cảnh sáng tác cũng như các vấn đề liên quan đến tác phẩm này

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào

- Hs trả lời.

- Người làng Nhân Mục nay thuộc quận Thanh Xuân - Hà Nội.

Sống vào khoảng đầu thế kỉ 18. Một số tư liệu cho thấy ông sống chưa được 40 tuổi.

- Rất hiếu học chỉ đỗ hương cống. Tính tình phóng khoáng. Thích ngao du đây đó)

HS trả lời

- Khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận.

Hs trả lời.

- Hoàn cảnh: Sáng tác đầu thế kỉ 18 khoảng thời gian bắt đầu có các cuộc khởi nghĩa nông dân. Triều đình phong kiến đàn áp khởi nghĩa ->đất nước rối loạn, nhân dân đau khổ.

- Viết bằng chữ Hán.

- Có 7 bản dịch khác nhau nhưng bản dịch của Đoàn Thị Điểm hay nhất.

Hs trả lời.

về số câu, số chữ trong

1.Đọc 2.Chú thích

a. Tác giả:

- Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.

- Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, Văn Giang, xứ Kinh Bắc nay huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.

b. Tác phẩm:

+ Xuất xứ

- Văn bản “Sau phút chia li” trích ở cuối phần 2 của tác phẩm “Chinh phụ ngâm khúc”.

+ Thể loại

+ Phương thức biểu đạt + Tóm tắt

+ Bố cục 3 phần

- Khúc ngâm 1: nói về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng.

- Khúc ngâm 2: nói về nỗi xót xa trong cách trở núi sông.

- Khúc ngâm 3: nói về nỗi sầu thương trước bao

GV giới thiệu thể thơ ( SGK 92)

? Em hiểu thế nào về thể thơ song thất lục bát

? Văn bản này được biểu đạt bằng phương thức nào, vì sao?

? Nỗi nhớ ấy là của ai, nỗi nhớ ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào

? Nỗi nhớ ấy được diễn tả qua mấy khúc ngâm, Em hãy chỉ ra giới hạn và nội dung từng đoạn?

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1 (Trang 163 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(420 trang)
w