Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1 (Trang 159 - 163)

1. Đề văn biểu cảm.

?Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gì?

* Tìm hiểu đề và tìm ý.

?Đối tượng phát biểu cảm nghĩa là gì?Em hiểu như thế nào về đối tượng ấy?

?Làm bài văn biểu cảm gồm những bước nào?

d. Biểu cảm cho vui buồn tuổi thơ.

e. Cảm nghĩ về loài cây em yêu.

- hs trả lời

Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.

HS cùng bàn luận suy nghĩ

1. Đối tượng : phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cười mẹ.

2. Dựa vào gợi ý SGK nêu câu hỏi HS trả lời.

3. GV hướng dẫn HS làm bài.

* Dàn bài:

a. Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ,nụ cười ấm lòng.

b. Thân bài : nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.

_ Nụ cười vui,thương yêu _ Nụ cười khuyến khích.

_ Những khi vắng nụ cười của mẹ.

c. Kết bài : lòng yêu thương và kính trọng mẹ.

4. Viết bài văn hs trả lời

-Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.

-Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc,tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

-Đề văn biểu cảm bao giờ cũng nêu ra đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài văn.

2. Các bước làm bài văn biểu cảm.

Cho đề văn: cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.

-Các bước làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý,lập dàn bài,viết bài và sửa bài.

-Tìm lời văn thích hợp gợi cảm

HS đọc ghi nhớ.

-Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp và cảm xúc,tình cảm của mình trong các trường hợp đó.

-Tìm lời văn thích hợp gợi cảm.

Hoạt động 3 : luyện tập, THỰC HÀNH - Mục tiờu : HS ỏp dụng thành thạo lớ thuyết vào tỡnh huống cụ thể.

- Phương phỏp: Phân tích, nhận xét - Kĩ thuật: giao viêc, trình bày, VBT - Năng lực thực hành ứng dụng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt

Ghi chú Đọc bài văn SGK trang

89+ 90 và trả lời câu hỏi.

?Bài văn biểu đạt tình cảm gì,đối với đối tượng nào?

?Hãy nêu lên dàn ý của bài?

?Đề văn biểu cảm nêu lên vấn đề gì?

hs trả lời

-Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.Đây là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.

HS cùng bàn luận suy nghĩ.

Lập dàn ý.

Mở bài : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.

Thân bài : biểu hiện tình yêu mến quê hương.

_ Tình yêu quê từ tuổi thơ.

_ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận thức của người từng trải,trưởng thành.

-HS trả lời theo ghi nhớ

II. LUYỆN TẬP:

-Bài văn thổ lộ tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.Đây là những biểu cảm trực tiếp tha thiết.

Lập dàn ý.

1-Mở bài : giới thiệu tình yêu quê hương An Giang.

2-Thân bài : biểu hiện tình yêu mến quê hương.

_ Tình yêu quê từ tuổi thơ.

_ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.

3-Kết bài: tình yêu quê hương đối với nhận

thức của người từng

?Làm bài văn biểu cảm

gồm những bước nào? trải,trưởng thành.

Bài tập củng cố:

* Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm?

1. Vui buồn tuổi thơ

2. Những cảm nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”(Khánh Hoài)

3. Hãy phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”

(Khánh Hoài )

4. Trình bày cảm nghĩ của em về tình cảm của hai anh em trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” (Khánh Hoài )

5. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 6. * Mục tiêu:

7. - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

8. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo 9. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

10.* Thời gian: 5 phút .

11.* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc.

12.* Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy....

13.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần

đạt

Ghi chú

Thi vẽ tranh về đề tài môi trường . Viết một bài viết về dụng bức tranh , em cảm nhận như thế nào về môi trường thời nay.

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu ,

trao đổi, trình bày.

Bài tập 14.

15.HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG 16.* Mục tiêu:

17.- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.

18.- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo 19.- Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.

20.* Thời gian: 5 phút . 21.* Phương pháp: Dự án.

22.* Kỹ thuật: Giao việc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Chuẩn kiến thức kỹ năng cần

đạt

Ghi chú

Bài tập 1: Xác định đề văn biểu cảm

Bài tập 2: Viết đoạn văn biểu đạt về chủ đề :

“mẹ của tôi”

Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao

đổi, trình bày.

Bài tập Kiến thức trọng tâm của bài V. GIAO BÀI VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ.

1. Bài cũ:

- Nắm vững các bước làm bài văn, học thuộc ghi nhớ.

Làm :Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài 2. Bài mới:

Soạn bài: Bánh trôi nước. Sau phút chia li.

- Đọc kĩ từng bài thơ (phần tác giả , chú thích ) - Trả lời các câu hỏi SGK.

*********************************

TUẦN 7:

Tiết 26

Một phần của tài liệu Văn 7 kì 1 (Trang 159 - 163)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(420 trang)
w