Luật Giáo d c (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định: Giáo d c THCS được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9. Học sinh 11 tuổi khi thực hiện xong chương trình giáo d c tiểu học thì bước vào lớp 6. Học sinh có thể học tiếp trung học phổ thông hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp sau khi hoàn thành chương trình giáo d c THCS.
Giáo d c THCS có m c tiêu nhằm giúp học sinh c ng cố, bổ sung, phát triển
thêm những kết quả đạt được cấp Tiểu học; đạt được kiến th c phổ thông nền tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh tiếp t c học lên cấp Trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc bước vào đ i sống lao động. Giáo d c THCS đảm bảo học sinh học hết THCS có tri th c phổ thông trình độ cơ bản, nhằm hình thành cơ s cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngư i Việt Nam XHCN.
M c tiêu c a giáo d c THCS hiện nay là xây dựng bậc học lành mạnh, phát triển bền vững, về cơ bản đạt trình độ tiên tiến. Với vị trí và tầm quan trọng c a giáo d c THCS trong hệ thống giáo d c quốc dân, Nghị quyết Trung ương 2 (Khoá VIII) về chiến lược phát triển GD&ĐT trong th i kỳ CNH-HĐH đã xác định: "Nâng cao chất lượng toàn diện bậc THCS". Quán triệt quan điểm đó, Hội thảo "Chiến lược phát triển giáo d c THCS đến năm 2020" do Bộ GD&ĐT tổ ch c vào tháng 11-1997 đã thống nhất các quan điểm làm cơ s cho việc xây dựng chiến lược phát triển giáo d c THCS trong th i kỳ CNH-HĐH đó là: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu; GD&ĐT gắn với nhu cầu c a sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. GD&ĐT nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với hai nhiệm v chiến lược: xây dựng và bảo vệ tổ quốc theo định hướng XHCN; GD&ĐT là sự nghiệp c a toàn Đảng, c a Nhà nước và c a toàn dân; GD&ĐT trong giai đoạn mới là nền giáo d c đa dạng, lành mạnh và phát triển bền vững.
1.3.2. Vị trí, vai trò c a đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Xu thế mới trong giáo d c, đào tạo con ngư i cho thế kỷ XXI đặt ra những yêu cầu mới về phẩm chất và năng lực c a ngư i GV. Ngư i GV không chỉ là ngư i giảng dạy kiến th c môn học mà là nhà giáo d c. GV không chỉ đóng vai trò là ngư i truyền đạt tri th c mà là ngư i tổ ch c, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi m , cố vấn, trọng tài trong hoạt động học tập tìm tòi khám phá, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến th c mới.
Đội ngũ giáo viên THCS có ngư i có uy tín đối với học sinh THCS, ĐNGV THCS giữ vai trò quyết định đến sự phát triển đúng hướng c a các em. Do đó, GV THCS là nhân tố quyết định về sự phát triển chất lượng giáo d c chung c a nhà trư ng, cũng như c a từng học sinh.
Về mặt kinh tế, thu nhập c a nhà giáo nói chung và GV THCS nói riêng không đồng đều, có sự phân hóa. Một bộ phận nhà giáo không vượt qua được những tác động c a cơ chế thị trư ng đối với GD, có biểu hiện suy thoái về đạo đ c nghề nghiệp, không đấu tranh với những gian dối trong GD, thỏa hiệp, thậm chí còn bị lôi cuốn tham gia vào các tiêu cực trong kinh tế thị trư ng, cá biệt có những nhà giáo coi giáo d c như là phương tiện để tr c lợi, làm tổn hại uy tín, danh dự c a đội ngũ nhà giáo.
Điều 15, Luật giáo d c (2005) đã chỉ rõ “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo d c. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho ngư i học” [20].
Chiến lược phát triển giáo d c 2011-2020 xác định 8 giải pháp phát triển giáo
d c giai đoạn 2011-2020, trong đó giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỦ giáo d c” là giải pháp then chốt [5].
ĐNGV là một trong các yếu tố hợp thành quá trình giáo d c, ĐNGV là lực lượng ch chốt, nòng cốt, để biến m c tiêu giáo d c thành hiện thực. Trong quá trình đổi mới sự nghiệp GD&ĐT, vị trí ngư i thầy được nâng cao, vừa là ngư i hướng dẫn trong quá trình học tập, rèn luyện c a học sinh, đồng th i là ngư i đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng học sinh.
Giáo viên THCS có vị trí, vai trò quan trọng trong nhà trư ng THCS, họ là những ngư i trực tiếp tổ ch c các hoạt động giáo d c, là ngư i quản lỦ lớp học, chịu trách nhiệm về chất lượng môn học đảm nhiệm, phản ánh tình hình học tập, rèn luyện c a học sinh với GV ch nhiệm, lãnh đạo nhà trư ng, Đoàn Thanh niên và cha mẹ học sinh.
Trong hoạt động giảng dạy, GV là ngư i thiết kế bài giảng, trực tiếp thực hiện các phương pháp giảng dạy hiệu quả nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến th c một cách tích cực, ch động và sáng tạo.
Trong vai trò tư vấn, GV có vai trò đưa ra các l i khuyên kịp th i, mang tính xây dựng nhằm giúp học sinh biết làm việc nhóm và hành động hướng tới đạt được tầm nhìn đã xác định.
Là nhà quản lỦ, đánh giá quá trình học tập, cùng với yêu cầu đánh giá học sinh và đồng nghiệp một cách công bằng, chính xác. GV cần phải biết thiết kế bài kiểm tra phù hợp với yêu cầu, m c tiêu và năng lực học tập c a học sinh.
Trong tất cả các quan hệ nhà trư ng, quan hệ thầy - trò là quan hệ cơ bản nhất, chi phối các quan hệ khác. GV chính là trung tâm c a sự kết nối, hợp tác, chia sẻ c a học sinh. Đặc biệt, đối với GV ch nhiệm, vị trí, vai trò, ch c năng này càng quan trọng hơn. GV có vai trò ch đạo trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đ c, xây dựng nếp sống văn hoá, Ủ th c tôn trọng pháp luật c a học sinh, thông qua việc truyền th kiến th c văn hoá, khoa học…
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp c a giáo viên trung học cơ sở 1.3.3.1. Chuẩn
Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí có tính nguyên tắc, công khai và mang tính xã hội được đặt ra b i quyền lực hành chính và cả chuyên môn để làm thước đo đánh giá trình độ đạt được về chất lượng, hoạt động công việc, sản phẩm, dịch v ,… trong lĩnh vực nhất định theo mong muốn c a ch thể quản lỦ nhằm đáp ng nhu cầu c a ngư i sử d ng [1, tr.221].
1.3.3.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Chuẩn nghề nghiệp GV là hệ thống, thống nhất các tiêu chí về kiến th c và kỹ năng chuyên môn; năng lực sư phạm; phẩm chất chính trị, đạo đ c, lối sống mà ngư i GV cần có để thực hiện nhiệm v giảng dạy và giáo d c c a mình. M c đích c a chuẩn nghề nghiệp GV bao gồm: làm căn c cho các GV tự đánh giá để tự hoàn thiện
và nâng cao năng lực nghề nghiệp; làm căn c để tổ chuyên môn hoặc hiệu trư ng đánh giá, giúp đối tượng đánh giá phát triển nghề nghiệp c a mình; là một căn c để xây dựng và thực hiện nhiệm v đào tạo, bồi dưỡng GV [9, tr.222].
Ngày 22/8/2018, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT về ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ s giáo d c phổ thông, thay thế cho Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009. Theo đó, chuẩn nghề nghiệp GV gồm 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí tương ng, c thể:
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tuân th các quy định và rèn luyện về đạo đ c nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đ c và tạo dựng phong cách nhà giáo.
(1) Tiêu chí 1. Đạo đ c nhà giáo (2) Tiêu chí 2. Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp v
Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp v ; thư ng xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp v đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c.
(1) Tiêu chí 3. Phát triển chuyên môn bản thân
(2) Tiêu chí 4. Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
(3) Tiêu chí 5. Sử d ng phương pháp dạy học và giáo d c theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
(4) Tiêu chí 6. Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
(5) Tiêu chí 7. Tư vấn và hỗ trợ học sinh Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trư ng giáo d c
Thực hiện xây dựng môi trư ng giáo d c an toàn, lành mạnh dân ch , phòng, chống bạo lực học đư ng
(1) Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trư ng
(2) Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân ch trong nhà trư ng
(3) Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trư ng học an toàn, phòng chống bạo lực học đư ng
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trư ng, gia đình và xã hội
Tham gia tổ ch c và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trư ng, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo d c đạo đ c, lối sống cho học sinh
(1) Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc ngư i giám hộ c a học sinh và các bên liên quan
(2) Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trư ng, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
(3) Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trư ng, gia đình, xã hội để thực hiện giáo d c đạo đ c, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c
Sử d ng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c.
(1) Tiêu chí 14. Sử d ng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
(2) Tiêu chí 15. ng d ng công nghệ thông tin, khai thác và sử d ng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo d c.
Ngư i GV làm việc bậc học nào, cương vị nào thì cũng cần có những phẩm chất và năng lực chung c a ngư i nhà giáo theo những chuẩn mực c a xã hội và yêu cầu nghề nghiệp; đồng th i từng cấp học, từng vị trí khác nhau còn đòi hỏi thêm những phẩm chất, năng lực đặc trưng riêng thích hợp với tính chất c a công việc và các mối quan hệ liên quan. Đây chính là thước đo về năng lực c a từng GV để tính được chất lượng c a đội ngũ giáo viên.
1.3.3.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở
Ngoài các tiêu chuẩn chung về đạo đ c nghề nghiệp, yêu cầu c thể chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng về năng lực chuyên môn, nghiệp v theo các m c độ khác nhau được quy định tại Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV c a Bộ GD&ĐT và Bộ Nội v về quy định mã số, tiêu chuẩn ch c danh nghề nghiệp giáo viên THCS. Theo đó, tiêu chuẩn chung về đạo đ c nghề nghiệp c a GV THCS cần phải có là: Có Ủ th c trau dồi đạo đ c, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín c a nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách c a học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng c a học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; Các tiêu chuẩn đạo đ c nghề nghiệp khác c a giáo viên quy định tại Luật Giáo d c và Luật Viên ch c.
Ch c danh nghề nghiệp GV THCS cơ s trong các trư ng THCS công lập bao gồm 3 hạng (hạng I, hạng II, hạng III), ng với các tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp v c thể như sau:
(1) Giáo viên trung học cơ s hạng I:
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm tr lên hoặc đại học các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy tr lên và có ch ng chỉ bồi dưỡng nghiệp v sư phạm đối với giáo viên trung học cơ s ; có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có ch ng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử d ng tiếng dân tộc. Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ th hai phải đạt bậc 3 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT- BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử d ng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-
BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 c a Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử d ng công nghệ thông tin; có ch ng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ s hạng I.
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp v : Ch động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp thực hiện ch trương, đư ng lối, chính sách, pháp luật c a Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu c a ngành, địa phương về giáo d c trung học cơ s ; hướng dẫn được đồng nghiệp thực hiện kế hoạch, chương trình giáo d c THCS; vận d ng sáng tạo và đánh giá được việc áp d ng những kiến th c về giáo d c học và tâm sinh lỦ l a tuổi vào thực tiễn giáo d c học sinh THCS c a đồng nghiệp; vận d ng linh hoạt những kiến th c về kinh tế, văn hóa, xã hội trong nước và quốc tế để định hướng nghề nghiệp học sinh THCS; tích cực và ch động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo d c cho học sinh THCS; có khả năng vận d ng sáng tạo và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên c u khoa học sư phạm ng d ng từ cấp huyện tr lên; có khả năng hướng dẫn đánh giá sản phẩm nghiên c u khoa học kỹ thuật c a học sinh THCS;
được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ s hoặc giáo viên dạy giỏi hoặc giáo viên ch nhiệm giỏi hoặc tổng ph trách đội giỏi cấp huyện tr lên; viên ch c thăng hạng từ ch c danh giáo viên trung học cơ s hạng II lên ch c danh giáo viên trung học cơ s hạng I phải có th i gian giữ ch c danh giáo viên trung học cơ s hạng II hoặc tương đương từ đ 06 (sáu) năm tr lên, trong đó th i gian giữ ch c danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ s hạng II từ đ 01 (một năm) tr lên.
(2) Giáo viên trung học cơ s hạng II:
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm tr lên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy tr lên và có ch ng chỉ bồi dưỡng nghiệp v sư phạm đối với GV THCS; có trình độ ngoại ngữ bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo. Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ th hai phải đạt bậc 2 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT- BGDĐT ngày 24/01/2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử d ng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 c a Bộ Thông tin và Truyền thông; có ch ng chỉ bồi dưỡng giáo viên trung học cơ s hạng II.
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp v : Nắm vững ch trương, đư ng lối, chính sách, pháp luật c a Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu c a ngành, địa phương về giáo d c THCS; thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình, giáo d c THCS; vận d ng linh hoạt và hướng dẫn đồng nghiệp vận d ng những kiến th c về giáo d c học và tâm sinh lỦ l a tuổi vào thực tiễn giáo d c học sinh THCS; vận d ng tốt những kiến th c về kinh tế, văn hóa, xã hội trong tư vấn hướng nghiệp học sinh THCS; tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng
cao hiệu quả giáo d c học sinh THCS; có khả năng vận d ng hiệu quả, đánh giá hoặc hướng dẫn đồng nghiệp viết sáng kiến kinh nghiệm, sản phẩm nghiên c u khoa học sư phạm ng d ng cấp trư ng tr lên; có khả năng đánh giá sản phẩm nghiên c u khoa học kỹ thuật c a học sinh THCS; được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ s hoặc giáo viên dạy giỏi hoặc giáo viên ch nhiệm giỏi hoặc tổng ph trách đội giỏi cấp trư ng tr lên; viên ch c thăng hạng từ ch c danh GV THCS hạng III lên ch c danh GV THCS hạng II phải có th i gian giữ ch c danh giáo viên trung học cơ s hạng III hoặc tương đương từ đ 06 (sáu) năm tr lên, trong đó th i gian giữ hạng ch c danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ s hạng III từ đ 01 (một) năm và tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc đại học các chuyên ngành khác phù hợp với bộ môn giảng dạy từ đ 01 (một) năm tr lên.
(3) Giáo viên trung học cơ s hạng III:
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm tr lên hoặc cao đẳng các chuyên ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy tr lên và có ch ng chỉ bồi dưỡng nghiệp v sư phạm đối với GV THCS; có trình độ ngoại ngữ bậc 1 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo. Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ th hai phải đạt bậc 1 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 c a Bộ Giáo d c và Đào tạo; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử d ng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT- BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 c a Bộ Thông tin và Truyền thông.
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp v : Nắm được ch trương, đư ng lối, chính sách, pháp luật c a Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu c a ngành, địa phương về giáo d c THCS; thực hiện được chương trình, kế hoạch giáo d c THCS;
biết vận d ng những kiến th c về giáo d c học và tâm sinh lỦ l a tuổi vào thực tiễn giáo d c học sinh THCS; biết vận d ng những kiến th c về kinh tế, văn hóa, xã hội trong tư vấn hướng nghiệp học sinh THCS; biết phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao hiệu quả giáo d c học sinh THCS; có khả năng vận d ng hoặc viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên c u khoa học sư phạm ng d ng;
có khả năng hướng dẫn học sinh nghiên c u khoa học kỹ thuật.