2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Kon Rẫy là một huyện miền núi nằm phía Đông Nam tỉnh Kon Tum. Trung tâm hành chính c a huyện đặt tại Đăk Ruồng - Tân Lập cách thành phố Kon Tum khoảng 30 km về phía Đông Bắc theo Quốc lộ 24. Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên 91.390,34 ha, với 06 xã và 01 thị trấn, ranh giới, địa giới hành chính c a huyện được lấy theo Chỉ thị 364/CT, ngày 6/11/1991 c a Ch tịch Hội đồng Bộ trư ng (nay là Thủ tướng Chính phủ) và Nghị định số 14/2002/NĐ- CP ngày 31/01/2002 c a Chính ph về chia tách huyện KonPLông, tỉnh Kon Tum thành hai huyện Kon Plông và huyện Kon Rẫy [3].
Tỷ lệ che ph rừng chiếm 64,8%, hệ thống sông, suối khá phong phú, Kon Rẫy không những giàu tiềm năng du lịch sinh thái và xây dựng các công trình thuỷ điện mà còn giữ vai trò rất quan trọng trong bảo vệ môi trư ng sinh thái. Huyện Kon Rẫy có tiềm năng về du lịch với những cảnh đẹp phù hợp với du lịch sinh thái như: Có khu du lịch nghỉ dưỡng EPIC SPA; thác nước cây số 23, thác nước Đăk SNghé....Có nhiều đặc sản đậm đà bản sắc dân tộc như: Rượu cần Đăk Pne, Đăk Tơ Lung; Thổ cẩm Kon Tơ Năng; có Nhà máy chế biến tinh bột sắn tại xã Đăk Ruồng;
sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch tại xã Đăk Pne. Đất rộng, khá phì nhiêu, phù hợp cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp như: Lúa, ngô, sắn, cà phê, cao su, vùng nguyên liệu giấy,...Những lợi thế về tự nhiên và truyền thống tốt đẹp c a quê hương Kon Rẫy là nền tảng cơ bản để địa phương vươn lên tr thành huyện khá c a tỉnh Kon Tum.
Dân số cuối năm 2019 là 28.789 ngư i (nữ 14.306 ngư i), Dân số bình quân c a huyện 28.140 ngư i, có 7.120 hộ; trong đó dân tộc kinh chiếm 34,60%, dân tộc thiểu số chiếm 65,40%. Tổng số hộ nghèo 1.924 hộ (chiếm tỷ lệ 27,02%), hộ cận nghèo 917 hộ (chiếm tỷ lệ 13,26%). Dân số trong độ tuổi lao động 14.701 ngư i, số lao động là cán bộ công ch c, viên ch c: 919 ngư i.
Tổng giá trị sản xuất tăng từ 671,97 tỷ đồng năm 2015 lên 1.248,8 tỷ đồng năm 2019 (tăng 576,83 tỷ đồng), thu nhập bình quân đầu ngư i tăng từ 21,21 triệu đồng năm 2015 lên 26,73 triệu đồng năm 2019 (tăng 5,2 triệu đồng), tổng thu ngân sách địa phương tăng từ 195 tỷ đồng năm 2015 lên 262 tỷ đồng năm 2019 (tăng 62 tỷ đồng).
Nhìn chung, Kon Rẫy có vị trí quan trọng về giao lưu kinh tế, xã hội và môi trư ng sinh thái, là cửa ngõ c a tỉnh Kon Tum với các tỉnh duyên hải miền Trung qua
quốc lộ 24. Quốc lộ 24 nối từ thành phố Kon Tum đến đi qua huyện đến Quảng Ngãi, là mạch giao thông khá quan trọng nối phía Bắc Tây Nguyên với các tỉnh đồng bằng.
Huyện còn là nơi đầu nguồn c a các hệ thống sông lớn nên có vị trí quan trọng về bảo vệ môi trư ng sinh thái cũng như phát triển các th y điện nhỏ và vừa.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xụ hội
Trong 18 năm qua, công tác quy hoạch, xây dựng cơ s hạ tầng, phát triển kinh tế được huyện Kon Rẫy đặc biệt chú trọng và đi đôi với việc ưu tiên giải quyết những vấn đề xã hội b c xúc. Hệ thống giao thông được quan tâm đầu tư từng bước đáp ng nhu cầu đi lại và giao thương hàng hóa c a ngư i dân. Hạ tầng nông thôn đã có bước phát triển, diện mạo nông thôn từng bước có nhiều thay đổi. Các công trình nước sinh hoạt, th y lợi được nâng cấp, sửa chữa, đảm bảo ph c v tốt nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất c a Nhân dân(Hiện trên địa bàn huyện có 36 công trình thủy lợi đã được kiên cố hóa). 100% số xã, thị trấn có điện lưới quốc gia, với trên 99% số hộ sử d ng điện.
Đến nay, huyện Kon Rẫy đạt 70/100 số điểm c a tiêu chí đô thị loại V. Toàn huyện có 03 xã đạt chuẩn nông thôn mớilà xã Đăk Ruồng, Tân Lập và xã Đăk Tơ Lung.
Lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đ i sống nhân dân ngày càng được cải thiện; công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm và thực hiện các chính sách an sinh xã hội ngày càng được quan tâm. Hoạt động văn hoá, văn nghệ đã có sự chuyển biến tích cực và phát triển mạnh mẽ, diễn ra sâu rộng, sôi nổi, đáp ng nhu cầu giải trí, hư ng th c a Nhân dân và chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện quan trọng c a đất nước, c a địa phương; phong trào thể d c -thể thao phát triển rộng khắp;
chương trình truyền thanh, truyền hình ngày càng nâng cao về nội dung và chất lượng, phản ánh toàn diện, kịp th i tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị c a huyện.
Quan tâm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, các lễ hội truyền thống, các di tích lịch sử được xếp hạng trên địa bàn góp phần phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn” trong cộng đồng dân cư. Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đ i sống văn hoá" và việc xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa được chú trọng. Đến nay toàn huyện có 44/56 khu dân cư đạt chuẩn khu dân cư văn hóa chiếm 78,57% (tăng 04 khu dân cư so với 2015); 4.975/6.919 hộ đạt gia đình văn hóa (năm 2015 là 4.525/6.215 hộ), có 1.507/3.902 hộ đạt hộ gia đình văn hóa 03 liền); 82/82 cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa chiếm 100%; có 45 nhà rông/43 thôn làng ngư i dân tộc thiểu số (đạt 104%); 152 bộ cồng chiêng; 13 lễ hội thư ng xuyên được tổ ch c; 03 di tích lịch sử cấp tỉnh.
Các chính sách an sinh xã hội được quan tâm thực hiện, kịp th i, đúng đối tượng;
quan tâm giải quyết nhu cầu b c xúc về nhà , đất , đất sản xuất cho ngư i dân; tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ được vay vốn để sản xuất, tạo việc làm cho lao động nông thôn; Công tác giảm nghèo đạt kết quả tích cực. Tỉ lệ giảm hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm từ 47,27% (cuối năm 2015) xuống còn 32,65% (cuối năm 2019),
dự kiến cuối năm 2020 còn 19,52%; tỉ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới bình quân hàng năm giảm 5,55%.
2.1.3. Tình hình giáo d c trung học cơ sở c a huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Công tác GD&ĐT được sự quan tâm c a cấp y, chính quyền và c a toàn xã hội;
mạng lưới trư ng, lớp học tiếp t c được m rộng, ĐNGV được tăng cư ng về số lượng và chất lượng; cơ s vật chất, thiết bị dạy học được đầu tư; công tác phổ cập giáo d c các cấp được c ng cố và phát triển; chất lượng và hiệu quả GD được nâng lên... M c tiêu đào tạo học sinh c a từng cấp học, bậc học được quan tâm; việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài c a ngành được triển khai thực hiện một cách có hiệu quả.
Hoạt động c a các cơ s đào tạo và dạy nghề đã tạo điều kiện cho ngư i dân được học nghề, góp phần giải quyết việc làm cho ngư i dân trên địa bàn. Từ năm 2015 đến hết 2019, tổ ch c tuyển sinh, đào tạo 41 lớp với 1.243 lượt học viên (ch yếu là nghề nông nghiệp); tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đến năm 2020 ước đạt 8,9%.
2.1.3.1. Quy mô giáo dục
Hiện nay, toàn huyện có 10 trư ng mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ; 10 trư ng tiểu học; 07 trư ng THCS; 01 trư ng THPT DTNT (do Sở GD&DT quản lý); 01 trung tâm Giáo d c thư ng xuyên - Giáo d c nghề nghiệp; 07 trung tâm học tập cộng đồng.
Quy mô các ngành học, cấp học tiếp t c được m rộng, ổn định và phát triển, phù hợp với các Đề án quy hoạch c a từng ngành học, cấp học; tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động trẻ em trong độ tuổi ra lớp, đáp ng được nhu cầu học tập c a mọi ngư i dân mọi l a tuổi trên địa bàn, thực hiện tốt công tác phổ cập giáo d c cho trẻ em 5 tuổi, phổ cập giáo d c tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập THCS. 100% xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập MN cho trẻ 5 tuổi, tỉ lệ phổ cập GDTH đúng độ tuổi đạt 90% (đạt 94,74% chỉ tiêu kế hoạch c a UBND huyện giao); tỉ lệ phổ cập THCS đạt 85% (đạt 94,44% chỉ tiêu kế hoạch c a UBND huyện giao);
2.1.3.2. Chất lượng giáo dục
Mạng lưới cơ s GD các cấp học, bậc học tiếp t c được quan tâm, năm học 2018- 2019 toàn ngành có 28 đơn vị trư ng, trong đó: 10 trư ng MN, 10 trư ng TH và 7 trư ng THCS với 330 lớp và 8.313 học sinh năm học 2018-2019 tăng so với, năm học 2014-2015: 7.648 HS.
Công tác quy hoạch, xây dựng trư ng đạt chuẩn quốc gia tiếp t c được quan tâm, nhất là các trư ng nằm trong lộ trình xây dựng đạt chuẩn, các trư ng các xã trong diện xây dựng nông thôn mới. Đến nay, toàn huyện có 9 trư ng đạt chuẩn quốc gia gồm: Trư ng Mầm non 19/5, TH Số 1 Đắk Rve, TH Tân Lập, TH Lê Qúy Đôn, TH Đăk Rve, MN Ánh Dương, MN Bình Minh, trư ng THCS thị trấn Đăk Rve, trư ng
THCS Đăk Ruồng, đạt tỉ lệ 100% chỉ tiêu nghị quyết c a Đại hội Đảng bộ huyện đến năm 2020 đề ra.
2.1.3.3. Cơ sở vật chất nhà trường
Công tác đầu tư cơ s vật chất cho nhu cầu phát triển về quy mô, gắn với quy hoạch mạng lưới trư ng, lớp từ các nguồn vốn ngân sách tập trung; nguồn vốn chương trình m c tiêu quốc gia; nguồn ngân sách địa phương; ngân sách tỉnh và nguồn vốn xây dựng cơ bản tập trung được quan tâm thực hiện.
Đến nay, toàn huyện có 352 phòng học, trong đó: Phòng học kiên cố 127 phòng, chiếm 36.1%; phòng học bán kiên cố 225 phòng, chiếm 63.9%; (so với năm học 2017 - 2018 tăng 05 phòng học, trong đó kiên cố tăng 12 phòng, bán kiên cố tăng 05 phòng, phòng học nhờ giảm 12 phòng). Trang thiết bị dạy học và đồ dùng, đồ chơi trẻ em, tiếp t c được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ng nhu cầu đổi mới giáo d c địa phương.
2.1.3.4. Đội ngũ giáo viên
Toàn huyện có 570 CBQL, GV, nhân viên các bậc học mầm non, tiểu học, THCS. Về cơ cấu, ĐNGV nữ chiếm đa số, tỉ lệ GV trẻ những năm gần đây tăng đáng kể, các trư ng đều có GV dạy đ các bộ môn.
Về trình độ đào tạo, có 65,96% đạt trình độ Đại học; 24,04% có trình độ Cao đẳng. ĐNGV được Phòng GD&ĐT bồi dưỡng thư ng xuyên theo bộ môn cũng như luôn được bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp dạy học theo hướng đổi mới nhằm từng bước nâng cao chất lượng GD. Tuy nhiên, một số trư ng có tỉ lệ GV lớn tuổi cao nên việc cập nhật đổi mới phương pháp dạy học, áp d ng CNTT vào giảng dạy còn th động, ít sáng tạo.
Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới GD&ĐT, ngành GD&ĐT huyện Kon Rẫy vẫn chưa đáp ng tốt, cần có những giải pháp quyết liệt và hiệu quả hơn nữa, nhất là phải phát triển ĐNGV, nguồn nhân lực quan trọng, quyết định chất lượng GD và đội ngũ này phải đ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và có chất lượng, đáp ng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT đang triển khai mạnh mẽ.
2.1.4. Các định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
2.1.4.1. Định hướng phát triển giáo dục huyện Kon Rẫy
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội c a huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đang dần ổn định, kinh tế đang trên đà phát triển. Huyện y, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Kon Rẫy rất quan tâm đến sự nghiệp GD&ĐTc a huyện nhà, đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo và tạo điều kiện phát triển GD&ĐT, trong đó, rất chú trọng đến công tác phát triển ĐNGV. Trong báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh giai đoạn 2016-2020, phương hướng nhiệm v 2021 – 2025. UBND huyện Kon Rẫy đã đưa ra các chỉ tiêu phát triển GD đến năm 2025, được thể hiện tại bảng 2.1.
Bảng 2.1. Chỉ tiêu phát triển GD huyện Kon Rẫy đến năm 2025
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện Kon Rẫy giai đoạn 2015-2020, kế hoạch giai đoạn 2020-2025)
2.1.4.2. Định hướng phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện Kon Rẫy
Đề án Quy hoạch phát triển GD&ĐT huyện Kon Rẫy giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2025. Dự báo mạng lưới trư ng, lớp, quy mô học sinh và số lượng GV như sau:
* Mục tiêu chung:
- Giảm bất bình đẳng trong tiếp cận GD giữa các nhóm dân cư, trẻ khuyết tật và vùng dân tộc thiểu số.
- Tăng cư ng cơ s vật chất, xây dựng mạng lưới trư ng học, phát triển GD vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.
- Nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện đổi mới chương trình nội dung sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy.
- Hoàn thành các chỉ tiêu về GD trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
* Đối với GD THCS:
- Đến năm 2015:
+ Huy động trẻ 11-14 tuổi vào học THCS đạt 95%; học sinh được công nhận hết bậc tiểu học hàng năm vào học các lớp THCS đạt 99%; đối với những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt 97% tr lên.
TT Tênăcácăch ătiêu Đ năv ă
tính
Th că hi nă 2019
căTHă đ nănĕmă
2020
K ăho chă đ nănĕmă
2025
1 Tổng số trư ng học Trư ng 28 24 22
2 Tổng số giáo viên + nhân viên
+ cán bộ quản lỦ GV 632 660 700
3 Số đơn vị đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi
Xã, thị
trấn 7 7 7
4 Số đơn vị đạt chuẩn PCGD THCS Xã, thị
trấn 7 7 7
5 Tỉ lệ PCGDTH đúng độ tuổi % 90.00 90.00 95
6 Tỉ lệ PCGD THCS % 84.00 85.00 90
7 Số trư ng được công nhận đạt
chuẩn QG Trư ng 9 9 12
8 Tỉ lệ huy động học sinh ra lớp
trong độ tuổi (từ 5-10 tuổi) % 100 100 100
+ 20% học sinh lớp 6 được học Tiếng Anh theo chương trình mới.
+ Trên 20% trư ng đạt chuẩn quốc gia;
+ 100% GV đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn 64%.
- Đến năm 2020:
+ Huy động trẻ 11-14 tuổi vào học THCS đạt 99,5%. Đối với những xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đạt tỉ lệ 97% tr lên.
+ 70% học sinh lớp 6 được học Tiếng Anh theo chương trình mới.
+ Trên 24% số trư ng đạt chuẩn quốc gia.
+ ĐNGV trên chuẩn 85%.
+ 100% số trư ng được trang bị phòng máy vi tính; 100% học sinh được học Tin học và truy cập internet.