1.5.1. Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung họccơ sở
Quy hoạch là một kế hoạch có tính tổng thể, thống nhất với chiến lược về m c đích, yêu cầu đề ra; là sự bố trí sắp xếp toàn bộ theo trình tự hợp lỦ trong các giai đoạn th i gian, làm cơ s cho việc xây dựng kế hoạch; là sự c thể hóa Ủ tư ng chiến lược về m c tiêu và giải pháp trên không gian lãnh thổ với từng ngành, từng lĩnh vực c thể.
Quy hoạch ĐNGV là việc cấp có thẩm quyền thực hiện một quy trình, th t c lựa chọn, sắp xếp những ngư i đ tiêu chuẩn, điều kiện cơ bản theo quy định vào danh sách dự kiến sẽ tuyển d ng. Quy hoạch đội ĐNGV nhằm m c đích ch động tạo nguồn GV cho công việc mà nhà trư ng dự kiến.
Quy hoạch ĐNGV THCS là xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV để đáp ng nhu cầu hiện tại và lâu dài c a các trư ng THCS khi tính đến cả các nhân tố bên trong và bên ngoài. Quy trình xây dựng quy hoạch tạo ra thông tin và cung cấp một tổng quan về thực trạng ĐNGV THCS. Trên cơ s đó, các nhà quản lỦ có thể theo dõi việc thực hiện kế hoạch và đánh giá việc thực hiện cũng như tác động c a các chương trình và hành động. Điều này sẽ cho phép xác định nhu cầu, điều chỉnh lại chương trình thực hiện và sau đó là thiết kế các biện pháp để điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch.
Trong bối cảnh hiện nay, việc quy hoạch phát triển ĐNGV THCS phải xuất phát từ dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực về số lượng, cơ cấu, chất lượng nhân lực;
đánh giá thực trạng ĐNGV THCS so với chuẩn và với nhu cầu đào tạo, từ đó xác định số lượng GV thiếu h t, xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV về số lượng, về cơ cấu và chất lượng.
M c tiêu c a quy hoạch về số lượng ĐNGV THCS là: Đảm bảo duy trì đ , ổn định ĐNGV; đảm bảo tỷ lệ số lượng học sinh/giáo viên theo quy định; đảm bảo cho ĐNGV thực hiện tốt nhiệm v và tạo điều kiện cho ĐNGV có th i gian tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp v ; đảm bảo việc sử d ng ĐNGV hợp lỦ, hiệu quả, đồng th i phát huy tối đa năng lực c a ĐNGV.
Quy hoạch phát triển ĐNGV THCS là việc thực hiện các giải pháp nhằm phát triển ĐNGV THCS đ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực chuyên môn và nghiệp v sư phạm, đáp ng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Để thực hiện quy
hoạch, chúng ta cần thực hiện các bước sau: Phân tích, đánh giá hiện trạng (số lượng, cơ cấu, chất lượng); xác định nhu cầu GV với m c tiêu phát triển ĐNGV; xác định các giải pháp, lộ trình và điều kiện để phát triển ĐNGV.
Quy hoạch đội ĐNGV THCS được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Căn c vào các quy định, hướng dẫn c a các cơ quan quản lỦ nhà nước về GD&ĐT và yêu cầu thực tế c a các trư ng THCS để xác định m c tiêu, xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV THCS.
- Phải xuất phát từ dự báo nhu cầu phát triển GD THCS, phù hợp với quy hoạch GD THCS trên địa bàn.
- Công tác quy hoạch phải đi tắt đón đầu, tạo nguồn, đáp ng cho từng giai đoạn.
- Phải xây dựng được các tiêu chí về trình độ, phẩm chất và năng lực đối với ĐNGV THCS trong từng giai đoạn.
- Phát huy quyền làm ch tập thể c a ĐNGV THCS, có Ủ th c tự giác tham gia.
- Phải xây dựng được ĐNGV THCS đ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo chất lượng, xác định nội dung và số lượng GV THCS đào tạo, bồi dưỡng từng năm học.
- Đảm bảo các điều kiện để triển khai công tác bồi dưỡng GV THCS.
Để thực hiện tốt quy hoạch, cần xác định rõ lộ trình thực hiện và các điều kiện thực hiện quy hoạch. Lộ trình có thể là 3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm, 5 năm hoặc 10 năm... Qua mỗi giai đoạn thực hiện quy hoạch, cần có đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác tổ ch c thực hiện.
1.5.2. Tuyển d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Tuyển d ng GV có 2 bước là tuyển mộ và lựa chọn GV. Tuyển mộ GV chính là quá trình thu hút những ngư i có năng lực từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí nộp đơn để được tham gia tuyển chọn; lựa chọn GV là quá trình xem xét, lựa chọn những ngư i có đ các tiêu chuẩn làm GV [17].
Tuyển d ng ĐNGV là một nội dung quan trọng c a công tác quản lỦ. Tuyển d ng ĐNGV THCS cần đánh giá, xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, lấy m c tiêu tuyển d ng để thúc đẩy sự nghiệp GD. Đây là quá trình các nhà quản lỦ c a nhà trư ng sử d ng các phương pháp nhằm quyết định, lựa chọn ngư i đ tiêu chuẩn trong số những ngư i tham gia dự tuyển.
Việc tuyển d ng ĐNGV yêu cầu xây dựng kế hoạch, quy trình tuyển d ng một cách khoa học, phù hợp với thực tế. Phải xây dựng các tiêu chuẩn c thể, rõ ràng cho từng vị trí tuyển chọn, đảm bảo có cả các tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn riêng chi tiết phù hợp, nhằm tuyển d ng ĐNGV đ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ng được m c tiêu kế hoạch GD c a nhà trư ng, hướng đến m c tiêu sử d ng đúng ngư i, đúng việc, đúng chuyên môn, nghiệp v , đảm bảo khai thác được thế mạnh, khả năng c a từng GV. Việc tuyển chọn phải đảm bảo trình độ chuyên môn, phù hợp với cơ cấu môn học. Ngoài ra, cũng cần yêu cầu về ngoại hình, s c khỏe,
giọng nói, điều kiện công tác… đáp ng nhu cầu thực tế trong công tác giảng dạy.
Tuyển d ng ĐNGV THCS là việc làm diễn ra thư ng xuyên theo kế hoạch c a công tác nhân sự nhưng phải được tổ ch c thực hiện minh bạch, công khai, dân ch , đúng quy trình, theo đúng quy định c a ngành và c a pháp luật. Chất lượng GV ph thuộc rất lớn vào tính chính xác, khách quan, trung thực, công bằng trong quá trình tuyển d ng. Do đó công tác tuyển d ng phải thật sự khoa học, đúng theo quy trình, quy định, đảm bảo công khai, dân ch , lựa chọn đúng ngư i, giao đúng việc để họ phát huy tốt nhất năng lực c a bản thân, gắn bó lâu dài với nhà trư ng là yêu cầu cần thiết.
Các hình th c tuyển d ng ĐNGV THCS là: xét tuyển thông qua kết quả học tập bậc đại học c a sinh viên, thi tuyển, thi tuyển kết hợp xét tuyển, thuyên chuyển công tác… Việc tuyển d ng ĐNGV THCS được thực hiện theo quy định tại Nghị định 29/2012/NĐCP ngày 12/4/2012 c a Chính ph về tuyển d ng, sử d ng và quản lỦ viên ch c và Nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 c a Chính ph về sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển d ng công ch c, viên ch c, nâng ngạch công ch c, thăng hạng viên ch c và thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
1.5.3. Sử d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Sử d ng là sự ng xử c a ch thể quản lỦ với đối tượng quản lỦ nhằm đạt được m c tiêu đề ra. Sử d ng nhân lực liên quan đến con ngư i, mà con ngư i luôn luôn thay đổi, luôn luôn phát triển, không ngừng sáng tạo. Do vậy, nhà quản lỦ phải tính đến những biến đổi về chất c a đối tượng quản lỦ, đồng th i cũng phải tính đến những yếu tố khách quan, đồng th i nhà quản lỦ cần phải linh hoạt, thay đổi những cách th c, phương pháp quản lỦ phù hợp, nhằm thực hiện tốt công tác sử d ng nhân lực. Sử d ng ĐNGV là cách ng xử c a ngư i QLGD với ĐNGV nhằm m c đích đạt được các m c tiêu GD đề ra, được thể hiện qua thái độ, tình cảm c a ngư i quản lỦ.
Hiệu quả c a việc tuyển d ng không chỉ ph thuộc vào việc chọn đúng ngư i hay không mà còn chỗ giúp ngư i được tuyển chọn tr thành GV thích ng với nghề nghiệp thông qua việc phân công và hướng dẫn, bồi dưỡng ban đầu. Vì vậy, sau khi tuyển d ng thì vấn đề bố trí, sử d ng ĐNGV là việc làm hết s c quan trọng. Nếu sử d ng đúng thì sẽ phát huy được khả năng và hiệu quả công tác c a GV. Ngược lại, nếu bố trí sử d ng không hợp lỦ sẽ làm cho việc phát huy khả năng c a GV kém hiệu quả, không phát huy được những năng lực, s trư ng vốn có c a từng GV.
Sử d ng ĐNGV THCS là sắp xếp, bố trí, đề bạt, bổ nhiệm, thuyên chuyển GV vào các nhiệm v , ch c danh nhằm phát huy cao nhất năng lực c a ĐNGV để hoàn thành m c tiêu c a nhà trư ng. Sử d ng GV là một khâu quan trọng c a quá trình quản lỦ GV. Việc sử d ng ĐNGV một cách có hiệu quả, phân công nhiệm v hợp lỦ, đúng ngư i đúng việc, phù hợp với năng lực, s trư ng, giới tính, điều kiện công tác…
sẽ phát huy được sự tích cực đóng góp c a mỗi cá nhân. Sử d ng ĐNGV tốt thể hiện năng lực c a nhà quản lỦ, đồng th i tạo động lực và niềm tin để ĐNGV phấn đấu, hết
mình với công việc.
Để sử d ng ĐNGV THCS đạt hiệu quả, đòi hỏi các nhà quản lỦ cần chú trọng một số nội dung sau:
- Hiểu rõ đặc điểm, cá tính c a mỗi GV, tìm ra được ưu nhược điểm c a họ để từ đó, có sự phân công lao động hợp lỦ.
- Bố trí phân công đúng ngư i, đúng việc, phát huy ưu điểm, năng lực c a GV.
- Ban hành quy chế làm việc, khi bố trí sử d ng GV cần đảm bảo nguyên tắc tập trung dân ch , phân công nhiệm v rõ ràng, công bằng; gắn chặt nghĩa v với quyền lợi c a GV, đảm bảo sự công bằng trong đãi ngộ.
- Bố trí ĐNGV theo đúng ngành, nghề, chuyên môn đã được đào tạo, đảm bảo tính khoa học.
- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá, phân loại GV để làm cơ s bố trí sử d ng phù hợp. Trong đó, hiệu quả công việc là cơ s để xem xét đánh giá năng lực làm việc c a GV.
Ngoài ra, việc sử d ng ĐNGV phải gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng và tạo môi trư ng phát triển để ngư i GV luôn cập nhật kiến th c mới, nâng cao năng lực, kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp đáp ng nhu cầu đào tạo c a nhà trư ng.
1.5.4. Đánh giá giáo viên trung học cơ sở
Việc đánh giá CBQL, giáo viên và nhân viên là một nội dung quan trọng trong việc tạo động lực lao động c a các thành viên và toàn bộ nguồn nhân lực trong mỗi cơ s giáo d c. Việc đánh giá CBQL, GV và nhân viên phải dựa trên cơ s pháp lỦ về hệ thống các văn bản quy định về đánh giá công ch c, viên ch c và các chuẩn nghề nghiệp đối với viên ch c.
Trong nhà trư ng, việc đánh giá ĐNGV là khâu không thể thiếu trong công tác quản lỦ. Đánh giá đúng sẽ có phương hướng và biện pháp giải quyết đúng, làm cho GV phấn kh i, tin tư ng phấn đấu trong công tác. Đánh giá sai hoặc không đúng có tác hại khôn lư ng. Đánh giá ĐNGV để từ đó giúp CBQL có những cơ chế, chính sách bố trí, sử d ng đãi ngộ và sa thải đúng ngư i, đúng việc, nâng cao chất lượng ĐNGV.
Bất kể tổ ch c lớn hay nhỏ đều có những nội quy, quy định để xác lập trật tự kỷ cương c a tổ ch c mình. Để tổ ch c ngày càng phát triển thì khâu kiểm tra, đánh giá là rất quan trọng.
Muốn đánh giá GV thì việc đầu tiên là phải kiểm tra, soát xét lại toàn bộ hồ sơ, công việc giảng dạy, GD c a GV, sau đó, tiến hành đo lư ng để thu thập những thông tin cần thiết, cuối cùng là đưa ra một quyết định [16]. Do vậy, kiểm tra và đánh giá ĐNGV là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, hợp nhất thành một quá trình là kiểm tra đánh giá. Kết quả kiểm tra là cơ s để đánh giá.
1.5.4.1. Kiểm tra
Kiểm tra là một trong những ch c năng không thể thiếu c a quản lỦ, quản lỦ mà không kiểm tra thì xem như chưa quản lỦ. B i vậy, trong công tác quản lỦ, phải coi
trọng khâu kiểm tra, phải thực hiện kiểm tra thư ng xuyên, định kì theo kế hoạch hoặc đột xuất, đảm bảo đúng các quy định.
Kiểm tra với m c đích nhằm thu thập thông tin, ch ng c , số liệu, xem xét lại công việc thực tế để đánh giá và nhận xét. Hoạt động kiểm tra ĐNGV là thu thập hồ sơ chuyên môn, xem xét việc thực hiện các nhiệm v giảng dạy, GD… Thông qua các hình th c như: kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự gi , kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, các quy định c a ngành, c a nhà nước.. c a GV để làm cơ s để đánh giá, nhận xét GV hoặc góp ý, điều chỉnh hành vi c a GV với nhằm mang lại hiệu quả công việc tốt nhất.
1.5.4.2. Đánh giá
Đánh giá là một trong bốn ch c năng cơ bản, quan trọng c a quá trình quản lỦ.
M c tiêu c a đánh giá nhân lực là: cải tiến sự thực hiện nhiệm v c a ngư i lao động và giúp cho ch thể quản lỦ có thể đưa ra được các quyết định quản lỦ nhân lực đúng đắn như: đào tạo và phát triển, thăng tiến, khen thư ng, kỉ luật,…
Đánh giá là sự thu thập các thông tin, ch ng c về các hoạt động mà ngư i giáo viên phải làm với tư cách nhà giáo, công dân, trên cơ s đó đưa ra được những nhận xét nhằm giúp GV phát huy những mặt tốt và khắc ph c những tồn tại, khuyết điểm, qua đó nhiệm v c a nhà trư ng cũng được thực hiện.
Trong nhà trư ng, việc đánh giá ĐNGV có vai trò vô cùng quan trọng. Đánh giá đúng sẽ giúp định hướng đưa ra các biện pháp giải quyết chính xác, làm cho GV an tâm, phấn kh i, phấn đấu trong công việc. Bên cạnh đó, việc đánh giá ĐNGV giúp CBQL bố trí, sử d ng, có những cơ chế, chính sách đãi ngộ và áp d ng các hình th c khen thư ng, kỷ luật đúng ngư i đúng việc, từ đó góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV.
Để đánh giá nhân lực cần thiết lập một hệ thống đánh giá với các yếu tố cơ bản như: Thực tế thực hiện nhiệm v ; đánh giá thực hiện nhiệm v ; thông tin phản hồi đối với ngư i lao động. Việc đánh giá ĐNGV được thực hiện trên nhiều phương diện, căn c vào các văn bản hướng dẫn c a các cơ quan chuyên môn, c a nhà trư ng, c thể là các quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí về “Chuẩn giáo viên trung học cơ s ”, thư ng được thực hiện thông qua một số hình th c ch yếu như sau:
- Tự đánh giá: Nhà trư ng tổ ch c cho GV tự xây dựng kế hoạch đánh giá các mặt hoạt động c a mình trong quá trình giảng dạy và GD. Thông qua hoạt động tự đánh giá, mỗi GV sẽ nắm rõ những ưu, khuyết điểm c a mình và từ đó có biện pháp khắc ph c hạn chế, hoàn thiện bản thân.
- Đánh giá GV thông qua học sinh: Căn c vào kết quả học tập, Ủ kiến phản ánh c a học sinh các lớp mà GV giảng dạy.
- Đánh giá GV thông qua tổ bộ môn và đồng nghiệp cùng chuyên môn: Đánh giá từ năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp v , phương pháp giảng dạy, đến mối quan hệ giao tiếp giữa các đồng nghiệp, mối quan hệ với học sinh và phẩm chất đạo đ c, lối
sống c a GV... qua đó nắm bắt những mặt mạnh, mặt yếu và khả năng phát triển c a từng GV trong công tác.
- Đánh giá GV từ lãnh đạo nhà trư ng: Đánh giá về trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm, chất lượng giảng dạy, tư cách đạo đ c…
Quy trình đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV THCS gồm các bước: (1) GV tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV; (2) Nhà trư ng tổ ch c lấy Ủ kiến c a đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với GV được đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV;
(3) Hiệu trư ng THCS thực hiện đánh giá và thông báo kết quả đánh giá GV trên cơ s kết quả tự đánh giá c a GV, Ủ kiến c a đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm v c a GV thông qua minh ch ng xác thực, phù hợp.
Việc đánh giá GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp được thực hiện theo chu kỳ một năm một lần vào cuối năm học đối với việc tự đánh giá c a GV. Hiệu trư ng các trư ng THCS tổ ch c đánh giá GV theo chu kỳ hai năm một lần vào cuối năm học.
Chu kỳ đánh giá GV có thể được rút ngắn thực hiện một năm một lần vào cuối năm học, trong trư ng hợp đặc biệt (ví d : cơ quan quản lỦ các cấp chọn, cử ngư i tham gia các khóa đào tạo...), khi được sự đồng Ủ c a cơ quan quản lỦ cấp trên.
1.5.5. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở
Đào tạo là quá trình hoạt động có m c đích, có tổ ch c nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri th c, kỹ năng, thái độ… cho một cá nhân, tạo trang bị cho họ những điều kiện cần thiết để thực hiện công việc có năng suất và hiệu quả. Kết quả c a quá trình đào tạo được thể hiện qua chất lượng đào tạo, phản ánh các đặc trưng về phẩm chất, đạo đ c và giá trị s c lao động hay năng lực hành nghề c a ngư i đã tốt nghiệp khóa đào tạo tương ng với m c tiêu, chương trình đào tạo theo từng ngành nghề.
Bồi dưỡng là một quá trình cập nhật kiến th c còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm hoặc c ng cố các kỹ năng nghề nghiệp, bổ túc nghề nghiệp theo các chuyên đề.
Các hoạt động này có m c đích giúp cho ngư i học có cơ hội c ng cố và bổ sung một cách có hệ thống những kiến th c, kỹ năng chuyên môn, nghiệp v sẵn có để tăng thêm hiệu quả công việc.
ĐNGV là nhân tố quan trọng quyết định hoạt động giáo d c c a trư ng THCS.
Vì vậy, CBQL cần đặc biệt quan tâm xây dựng ĐNGV THCS đảm bảo đ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu và thư ng xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp v nhằm đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay. Đào tạo và bồi dưỡng GV chính là trang bị cho GV những kiến th c, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện nhiệm v giảng dạy, giáo d c c a mình một cách hiệu quả nhất. Công tác đào tạo, bồi dưỡng là nội dung quan trọng trong phát triển ĐNGV.
Đào tạo, bồi dưỡng có m c đích, theo nội dung, chương trình và đúng đối tượng và sẽ giúp tiết kiệm th i gian và tăng hiệu quả tiếp thu kiến th c, góp phần cải thiện chất lượng công việc.