Nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm cho ĐNGV

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 75 - 80)

3.2. Cácăbi năpháp phátătri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs trênăđ aăbƠnă huy n KonăR y,ăt nhăKonăTum, đápă ngăyêuăc uăđ iăm iăgiáoăd c hi nănay

3.2.4. Nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm cho ĐNGV

3.2.4.1. Mục đích, ý nghĩa

Công tác đào tạo, bồi dưỡng góp phần quan trọng đến việc nâng cao chất lượng ĐNGV về trình độ, năng lực chuyên môn, đạo đ c nghề nghiệp, đáp ng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nói chung, GV THCS

nói riêng là một việc làm hết s c cần thiết và phải được tiến hành thư ng xuyên, liên t c, cần đổi mới để khắc ph c được những hạn chế và đáp ng những yêu cầu mới c a ngành trong th i gian đến.

3.2.4.2. Nội dungbiện pháp

Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy trong th i gian đến phải được thể hiện một số nội dung chính sau đây:

* Về chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp:

- Bồi dưỡng về lỦ luận chính trị, tư tư ng đạo đ c, phong cách Hồ Chí Minh thông qua việc tiếp t c thực hiện Chỉ thị 05 về việc học tập và làm theo tư tư ng đạo đ c, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp t c thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn c a ngành GD&ĐT như cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đ c, tự học và sáng tạo",... xem đây là nội dung quan trọng mà mỗi GV phải được bồi dưỡng, được học tập, tu dưỡng và rèn luyện suốt đ i về tấm gương đạo đ c Bác Hồ, c a ngư i thầy giáo trước thế hệ học sinh và mọi ngư i.

- Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đ c nghề nghiệp cho GV theo các tiêu chuẩn, tiêu chí c a chuẩn nghề nghiệp GV THCS.

* Về năng lực chuyên môn: Trước những yêu cầu đặt ra c a việc thay đổi về chương trình, nội dung, phương pháp c a giáo d c phổ thông, đòi hỏi ngư i GV phải được đào tạo, bồi dưỡng để trang bị và tiếp t c nắm vững kiến th c khoa học cơ bản được quy định trong chương trình giảng dạy c a bậc học. Mặt khác, bồi dưỡng nâng cao kiến th c chuyên môn phù hợp với xu thế phát triển khoa học và công nghệ; bồi dưỡng kỹ năng thực hành, khả năng nghiên c u khoa học; sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo d c trong nhà trư ng.

* Về năng lực nghiệp vụ sư phạm: Ngư i GV được trang bị trong trư ng sư phạm và còn phải được tiếp t c, thư ng xuyên nâng cao kiến th c về tâm lý học sư phạm, tâm lý học l a tuổi; năng lực tổ ch c quá trình dạy học, quá trình GD, phương pháp kiểm tra, đánh giá; phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dưỡng. Mỗi ngư i GV phải Ủ th c tự học, tự bồi dưỡng và hoàn thiện mình, xem đây là nhiệm v suốt đ i c a nghề dạy học. Bồi dưỡng kỹ năng tổ ch c các hoạt động dạy học, ngoại khóa; các hoạt động ngoài gi lên lớp, hoạt động xã hội và kỹ năng xử lỦ những tình huống sư phạm xảy ra trong quá trình dạy học, hoạt động GD.

* Về ngoại ngữ, tin học và các kiến thức bổ trợ khác: Trong th i đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, ngư i GV phải nghiên c u, phải có giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và phải có khả năng ng d ng công nghệ cao vào việc thực thi nhiệm v c a mình. Vì vậy, đòi hỏi ngư i GV phải có trình độ ngoại ngữ nhất định. Mặt khác, ngư i GV phải có thói quen sử d ng và ng d ng công nghệ thông tin và ngoại ngữ vào quá trình

soạn giảng và tổ ch c các hoạt động GD. GV phải được bồi dưỡng kiến th c về công nghệ thông tin, tin học, cách sử d ng, khai thác, tìm kiếm thông tin từ Internet, sử d ng các phương tiện quản lỦ và sử d ng công nghệ thông tin (các phần mềm ph c v quản lỦ, dạy học). Ngoài ra, GV phải được bồi dưỡng thêm các kiến th c bổ trợ thuộc các lĩnh vực khác như kiến th c pháp luật, bảo vệ môi trư ng, tệ nạn xã hội, kiến th c văn hóa để giúp cho GV hiểu biết thêm tình hình chung cũng như tình hình GD c a Việt Nam và thế giới, tạo nên tính cộng đồng cao trong đội ngũ. Trên cơ s thực trạng ĐNGV, thực hiện đào tạo lại, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp v cho đội ngũ. Từ đó, có kế hoạch c thể cho công tác đào tạo đội ngũ cốt cán có trình độ trên chuẩn về chuyên môn, tạo nguồn cho đội ngũ CBQL c a các đơn vị và c a toàn ngành.

3.2.4.3. Triển khai thực hiện

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS hiện nay trước tiên là phải căn c vào chuẩn nghề nghiệp GV THCS theo quy định nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp và đạo đ c nghề nghiệp c a GV, đồng th i, căn c vào những yêu cầu c a đổi mới GD. Trước những yêu cầu GD hiện nay, đặt ra những yêu cầu đối với GV nói chung và GV THCS nói riêng về năng lực nghề nghiệp và đạo đ c nghề nghiệp. Năng lực nghề nghiệp được hiểu là tổng hòa c a những kiến th c, kỹ năng, thái độ mà GV cần có để xử lỦ thành công trước sự đa dạng c a các tình huống giảng dạy, GD. Năng lực nghề nghiệp được hình thành từ đào tạo trong các trư ng sư phạm, qua công tác bồi dưỡng và phát triển thực tế đ ng lớp c a GV. Đạo đ c nghề nghiệp quyết định đến phẩm chất, đạo đ c c a ngư i GV, là ngư i thầy phải biết yêu quỦ nghề nghiệp và yêu quỦ đối tượng mà mình đang thực hiện nhiệm v . Nếu ngư i GV không yêu nghề, yêu ngư i thì không thể thực hiện thành công ch c năng GD c a mình.

- Hàng năm, Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS phù hợp, khả thi. Để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS đáp ng yêu cầu đổi mới GD, cần đánh giá chính xác thực trạng ĐNGV THCS hiện nay, nguồn lực hiện có và căn c vào những yêu cầu c a đổi mới GD để xây dựng kế hoạch. Bên cạnh đó, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS cần căn c vào kế hoạch chung c a ngành, c a S GD&ĐT. Phòng GD&ĐT không chỉ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS hàng năm mà cần xây dựng dài hạn, trung hạn với m c đích phát huy tính liên t c và hiệu quả c a công tác đào tạo, bồi dưỡng GV.

- Bên cạnh đó, Phòng GD&ĐT triển khai để các trư ng THCS xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV hàng năm c a nhà trư ng, trong đó thể hiện rõ các hoạt động bồi dưỡng nhà trư ng triển khai nhằm nâng cao năng lực c a ĐNGV đáp

ng chuẩn nghề nghiệp theo quy định và yêu cầu đổi mới GD.

- Chú trọng và thực hiện đổi mới nội dung đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đáp ng

yêu cầu đổi mới GD, trong đó:

+ Về nội dung bồi dưỡng chính trị tư tư ng, phẩm chất đạo đ c nghề nghiệp cho GV, chú trọng bồi dưỡng phẩm chất đạo đ c và lỦ luận chính trị thông qua việc tiếp t c đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đ c Hồ Chí Minh; tiếp t c thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động lớn c a ngành GD&ĐT như cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đ c, tự học và sáng tạo”; bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đ c nghề nghiệp cho GV theo các tiêu chuẩn, tiêu chí và chuẩn nghề nghiệp GV trung học;

+ Về năng lực chuyên môn, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng GV để tiếp t c nắm vững kiến th c khoa học cơ bản được quy định trong chương trình giảng dạy c a bậc học, kỹ năng thực hành, khả năng nghiên c u khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đối với các hoạt động giáo d c trong nhà trư ng;

+ Về năng lực nghiệp v sư phạm, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng GV nâng cao kiến th c về tâm lỦ học sư phạm, tâm lỦ học l a tuổi, năng lực tổ ch c quá trình dạy học, quá trình GD, phương pháp kiểm tra, đánh giá; phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dưỡng, mỗi ngư i GV phải Ủ th c và tự học, tự bồi dưỡng và hoàn thiện mình, là nhiệm v suốt đ i c a nghề dạy học; đồng th i bồi dưỡng GV kỹ năng tổ ch c các hoạt động dạy học, ngoại khóa;

các hoạt động ngoài gi lên lớp, hoạt động xã hội và kỹ năng xử lỦ những tình huống sư phạm xảy ra trong quá trình dạy học, hoạt động giáo d c.

+ Ngoài ra, nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS đáp ng yêu cầu đổi mới GD cần chú trọng đến đào tạo, bồi dưỡng GV về ngoại ngữ, tin học và các kiến th c bổ trợ thuộc các lĩnh vực khác như kiến th c pháp luật, bảo vệ môi trư ng, tệ nạn xã hội, về kiến th c văn hóa chung để giúp cho GV hiểu biết thêm tình hình chung cũng như tình hình giáo d c c a Việt Nam và thế giới, tạo nên tính cộng đồng cao trong ĐNGV.

- Đa dạng hóa các hình th c đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đáp ng yêu cầu đổi mới GD, trong đó chú trọng đến việc bổ sung, tăng cư ng cho ĐNGV các kiến th c, kỹ năng còn hạn chế so với chuẩn nghề nghiệp và đặc biệt là so với yêu cầu c a đổi mới GD.

+ Đối với đào tạo sau đại học: Chỉ đạo các trư ng THCS tổ ch c rà soát ĐNGV về trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm và nhu cầu đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn; xây dựng ĐNGV cốt cán cho từng bộ môn và điều kiện c thể c a từng GV để xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn. Trên cơ s đề xuất c a các trư ng THCS, Phòng GD&ĐT tổng hợp danh sách và đề xuất với S GD&ĐT xét chọn cử hoặc cho phép được đi đào tạo sau đại học các chuyên ngành phù hợp với vị trí công tác c a từng GV, yêu cầu c a cơ s đào tạo, c a đơn vị bằng nguồn

ngân sách c a huyện hoặc tự túc kinh phí. GV được cử hoặc cho phép đi đào tạo phải thực hiện nghiêm túc các quy định c a cơ s đào tạo và báo cáo kết quả học tập cho đơn vị qua từng học kỳ và toàn khóa học; nắm bắt và vận d ng kiến th c được đào tạo vào công tác chuyên môn.

+ Đối với bồi dưỡng tập trung: Tổ ch c tập huấn ĐNGV cốt cán c a từng trư ng THCS hoặc c m trư ng THCS, trên cơ s đó, để quản lỦ, trao đổi nhằm nâng cao chất lượng c a quá trình bồi dưỡng. Bên cạnh đó, tổ ch c nghiên c u, đề xuất, góp Ủ nội dung, chương trình, th i lượng bồi dưỡng, từ đó, xác định m c đích, yêu cầu, quy mô tổ ch c theo từng cấp độ khác nhau; thống nhất một số yêu cầu thiết bị, d ng c và các điều kiện ph c v cho công tác bồi dưỡng. Căn c kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS đã được phê duyệt, có thể tiến hành tổ ch c bồi dưỡng ngắn hạn hoặc dài hạn.

Đối với hình th c tổ ch c, hình th c bồi dưỡng ngắn hạn, có thể m i chuyên gia, các giảng viên, các nhà sư phạm có kinh nghiệm báo cáo những chuyên đề nhất định, có tính thiết thực trực tiếp đến GV; những kỹ năng dạy học, GD, những tri th c mới. Đối với những nội dung cần bồi dưỡng cho đội ngũ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp v , năng lực quản lỦ,... cần th i lượng lớn hơn và được thực hiện theo yêu cầu c thể cho từng loại đối tượng, thì có thể tiến hành bồi dưỡng dài hạn.

+ Động viên, khuyến khích hình th c tự học, tự bồi dưỡng c a GV. Kiến th c về chuyên môn c a mỗi môn học ngày càng phát triển theo sự phát triển c a th i đại, do vậy, việc tự học, tự bồi dưỡng có Ủ nghĩa rất lớn đối với cá nhân mỗi GV. Do vậy, chỉ đạo Hiệu trư ng các trư ng THCS cần có kế hoạch khơi dậy sự tự học, tự bồi dưỡng c a GV và nhà trư ng có kế hoạch thư ng xuyên, liên t c tổ ch c bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho ĐNGV. Hiệu trư ng nhà trư ng cần hình thành và xây dựng trong trư ng học văn hóa tự học suốt đ i, giúp cho GV hiểu rõ các hoạt động c a nhà trư ng, hiểu được công việc, nhiệm v c a bản thân, đồng nghiệp để hoạt động theo hướng hỗ trợ và góp phần vào sự phát triển chung c a nhà trư ng.

- Thực hiện nghiêm túc kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD. Công tác kiểm tra được tiến hành thư ng xuyên hoặc đột xuất, kiểm tra từ công tác chuẩn bị đến khâu tổ ch c thực hiện nhằm đánh giá thực chất hiệu quả c a đào tạo, bồi dưỡng. Mặt khác, cần xác định rõ m c đích yêu cầu c a từng nội dung để GV tự kiểm tra, đánh giá quá trình tự học, tự bồi dưỡng c a mình và tự so sánh với yêu cầu c a công tác bồi dưỡng. Ngoài ra, kết quả kiểm tra phải so sánh với m c tiêu đề ra, so sánh với quy định c a chuẩn nghề nghiệp GV THCS để có bổ sung, điều chỉnh cần thiết.

- Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD. Trước tiên, về nhân lực, cần chú trọng đến đội ngũ báo cáo viên các lớp đào tạo, bồi dưỡng. Về kinh phí và cơ s vật chất tổ ch c đào tạo, bồi

dưỡng ĐNGV THCS, Phòng GD&ĐT phối hợp chặt chẽ với các s , ngành, đơn vị liên quan để xây dựng kế hoạch về nguồn kinh phí, các điều kiện về cơ s vật chất ph c v cho công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS.

- Phòng GD&ĐT chỉ đạo, hướng dẫn các trư ng THCS triển khai để GV xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm c a bản thân làm cơ s để GV phấn đấu, rèn luyện nhằm nâng cao năng lực c a bản thân đáp ng yêu cầu đổi mới GD, đồng th i tổ chuyên môn, nhà trư ng tiến hành kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tự đào tạo, bồi dưỡng c a bản thân GV. Thực tế công tác phát triển ĐNGV nói chung và quản lỦ công tác bồi dưỡng c a GV nói riêng thể hiện hình th c tự bồi dưỡng là hình th c phát huy hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)