3.4. Kh oănghi m tínhăc păthi tăvƠăkh ăthiăc aăcácăbi năpháp đ ăxu t
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp đề xuất được tổng hợp qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Cácăbi năphápăqu nălý
M căđ ăkh ăthi R tă TBC
kh ă thi
Kh ă thi
Phân vân
Không kh ăthi
Hoàn toàn không kh ăthi Chú trọng công tác quy hoạch phát
triển đội ngũ giáo viên THCS 10 8 0 0 0 4.56
Tuyển d ng đội ngũ giáo viên THCS đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay
8 8 1 1 0 4.28
Sử d ng đội ngũ giáo viên THCS
đảm bảo hiệu quả 14 4 0 0 0 4.78
Nâng cao năng lực trình độ chuyên 9 8 1 0 0 4. 44
Cácăbi năphápăqu nălý
M căđ ăkh ăthi R tă TBC
kh ă thi
Kh ă thi
Phân vân
Không kh ăthi
Hoàn toàn không kh ăthi môn, nghiệp v sư phạm cho đội
ngũ giáo viên THCS đáp ng yêu cầu đổi mới
Thư ng xuyên kiểm tra, đánh giá
đội ngũ giáo viên THCS 7 9 2 0 0 4.28
Quan tâm tạo cơ chế, chính sách, chế độ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên THCS
6 12 0 0 0 4.33
Kết quả khảo nghiệm sau khi xử lỦ bảng 3.2 thể hiện các biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, đáp ng yêu cầu đổi mới GD do luận văn đề xuất là khả thi và rất khả thi (điểm TBC từ 4.28 đến 4.78), trong đó:
- Các biện pháp chú trọng công tác quy hoạch phát triển ĐNGV THCS; Sử d ng ĐNGV THCS đảm bảo hiệu quả được đánh giá rất khả thi với điểm TBC rất cao, lần lượt là 4.56 và 4.78. Điều này thể hiện công tác quy hoạch, bố trí, sử d ng ĐNGV THCS dễ dàng được thực hiện trong thực tế phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, đáp ng yêu cầu đổi mới GD.
- Các biện pháp tuyển d ng ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD hiện nay và thư ng xuyên kiểm tra, đánh giá ĐNGV THCS được đánh giá rất khả thi với điểm TBC là 4.28. Điều này thể hiện công tác tuyển d ng và kiểm tra, đánh giá ĐNGV THCS nếu được thực hiện nghiêm túc, khách quan, đúng quy trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, đáp ng yêu cầu đổi mới GD.
- Biện pháp nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm cho ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD được đánh giá là rất khả thi với điểm TBC là 4.44, tuy nhiên, do đây là các biện pháp liên quan đến việc đổi mới nên trong thực tế đòi hỏi sự quyết tâm cao c a CBQL và ĐNGV THCS để có thể áp d ng thành công biện pháp.
- Biện pháp quan tâm tạo cơ chế, chính sách, chế độ, tạo động lực phát triển ĐNGV THCS được đánh giá là khả thi với điểm TBC là 4.33. Trong điều kiện kinh tế c a vùng khó khăn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum hiện nay, việc tạo động lực cho GV thông qua tăng cư ng hỗ trợ chế độ, chính sách cho ĐNGV sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, về lâu dài, CBQL và các trư ng THCS cần quan tâm thực hiện các
nội dung c a biện pháp tăng cư ng tạo động lực cho ĐNGV THCS để họ có đ điều kiện giảng dạy, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp v cũng như trang trải cuộc sống, từ đó, họ yên tâm công tác, tự giác, tích cực hoàn thành tốt nhiệm v được giao, góp phần nâng cao chất lượng GD c a nhà trư ng.
Ti uăk tăCh ngă3
Nâng cao năng lực, phẩm chất cho ĐNGV nhằm đáp ng yêu cầu đổi mới GD là một nội dung được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt để thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT. Do đó, đòi hỏi phải phát triển ĐNGV có chất lượng.
Trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, ĐNGV THCS cơ bản đạt chuẩn về trình độ đào tạo. Tuy nhiên, về năng lực sư phạm vẫn chưa có sự đồng đều trong đội ngũ, kết quả GD thông qua mỗi GV vẫn còn chênh lệch, đạo đ c nghề nghiệp còn hạn chế, chưa đáp ng yêu cầu mong muốn. Vì vậy, phát triển ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD&ĐT là một việc làm hết s c cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Từ kết quả nghiên c u cho thấy, các biện pháp phát triển ĐNGV THCS đã đề xuất sẽ tác động đến các ch thể quản lỦvà các khâu c a quá trình quản lỦ, các thành tố c a quá trình phát triển ĐNGV THCS. Các biện pháp này được thực hiện đồng bộ, đảm bảo các nguyên tắc sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, GD; xây dựng ĐNGV đ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có chất lượng; phát huy tính sáng tạo, tích cực, tinh thần trách nhiệm c a GV; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm cho GV; tác động đến quá trình quản lỦ ĐNGV. Tác giả đã tổ ch c thăm dò Ủ kiến c a CBQL các trư ng THCS; hầu hết các Ủ kiến đều hài lòng và đánh giá tính cấp thiết và khả thi c a các biện pháp.
K TăLU N VÀ KHUY NăNGH 1.ăK tălu n
Phát triển ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới sự nghiệp GD&ĐT có Ủ nghĩa quan trọng, là hoạt động có tính khoa học, có mối quan hệ, tác động c a nhiều yếu tố.
Năng lực, phẩm chất c a mỗi GV và c a cả ĐNGV là nhân tố quan trọng, quyết định đến chất lượng GD. ĐNGV THCS cần phải được phát triển theo hướng đ năng lực và phẩm chất đáp ng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Do vậy, việc phát triển ĐNGV THCS cần phải được quan tâm, nếu không sẽ không đáp ng yêu cầu đổi mới GD&ĐT.
Phát triển ĐNGV THCS là phải thực hiện tốt các nội dung đào tạo, bồi dưỡng từ các nhà trư ng sư phạm, cũng như trong quá trình giảng dạy c a GV, biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo c a mỗi GV. Đồng th i, phải đề cao vai trò quản lỦ ĐNGV THCS từ việc quy hoạch ĐNGV, làm tốt việc tuyển chọn, sử d ng, thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại, thực hiện chính sách đãi ngộ, đến việc làm tốt công tác bồi dưỡng năng lực, phẩm chất, đạo đ c cho mỗi GV, cả đội ngũ tại các trư ng và toàn ngành…
Luận văn đã làm rõ các khái niệm cơ bản và hệ thống lại cơ s lỦ luận về phát triển ĐNGV THCS. Trên cơ s đó, lựa chọn những nội dung cần thiết làm cơ s cho việc xây dựng khung lỦ luận c a luận văn. Từ khung lỦ luận, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV THCS và thực trạng phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Phân tích, đánh giá xác định rõ những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến tồn tại trên. Qua đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV THCS cho thấy, bên cạnh những kết quả tích cực thì vẫn còn một số hạn chế đó là: một số ít bộ phận GV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum yếu về chuyên môn, nghiệp v sư phạm, hạn chế về trình độ tin học, ngoại ngữ, ngại đổi mới phương pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm; nhận th c c a một số ít CBQL và GV về tầm quan trọng c a công tác quản lỦ ĐNGV THCS chưa thực sự đầy đ . Việc bồi dưỡng còn nặng hình th c, chưa hiệu quả; công tác quản lỦ nhiều lúc còn buông lỏng; việc thanh tra, kiểm tra chưa thư ng xuyên, đánh giá còn nể nang; chính sách đãi ngộ nhiều lúc chưa thật sự tạo động lực khuyến khích GV…
Trên cơ s lỦ luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi c a 6 biện pháp cho thấy các biện pháp này được đánh giá là cấp thiết, có tính khả thi cao và yêu cầu phải được thực hiện đồng bộ. Các biện pháp này có thể áp d ng để khắc ph c những hạn chế trong công tác phát triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, góp phần thực hiện thành công m c tiêu đổi mới GD&ĐT.