3.2. Cácăbi năpháp phátătri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs trênăđ aăbƠnă huy n KonăR y,ăt nhăKonăTum, đápă ngăyêuăc uăđ iăm iăgiáoăd c hi nănay
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Công tác kiểm tra, đánh giá là một trong những nhiệm v quan trọng c a ngư i quản lỦ nhằm khẳng định tính đúng đắn c a kế hoạch và kịp th i điều chỉnh nếu có sai sót. Trong phát triển ĐNGV THCS, đáp ng yêu cầu đổi mới GD, thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá có Ủ nghĩa quan trọng trong việc đánh giá đúng năng lực ĐNGV theo chuẩn nghề nghiệp GV THCS cũng như hiệu quả phát triển ĐNGV THCS, đáp
ng yêu cầu đổi mới GD.
3.2.5.2. Nội dung biện pháp
Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, đánh giá năng lực c a ĐNGV THCS theo chuẩn nghề nghiệp GV THCS. Đồng th i công khai kết quả kiểm tra, đánh giá để GV để có cơ s xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho bản thân nhằm đáp ng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới GD.
3.2.5.3. Triển khai thực hiện
- Tổ ch c phổ biến, quán triệt ĐNGV THCS có nhận th c đúng về kiểm tra, đánh giá để từ đó họ tự giác, tích cực tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá; đặc biệt luôn xem kiểm tra, đánh giá là động lực để GV hoàn thiện năng lực c a bản thân, đáp
ng chuẩn nghề nghiệp theo quy định và yêu cầu đổi mới GD.
- Xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá GV theo thang điểm chi tiết để lượng hóa các nội dung kiểm tra, đánh giá, xác định phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp thực tiễn ĐNGV về trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, phẩm chất chính trị, đạo đ c, khả năng ng d ng công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp giảng dạy, khả năng tự học, tự bồi dưỡng, khả năng nghiên c u và phát triển nghề nghiệp.
- Tổ ch c thực hiện kiểm tra định kỳ và đột xuất hoạt động giảng dạy c a GV, trong đó tập trung các nội dung: GV đảm bảo gi ra vào lớp, nội dung dạy học, chất lượng gi dạy, thực hiện các quy chế chuyên môn, kết quả dạy học.
- Tổ ch c triển khai, quán triệt để ĐNGV THCS tiến hành đánh giá hàng năm
đảm bảo đúng quy trình và các quy định về đánh giá, xếp loại GV theo các quy định, thông qua các nguồn minh ch ng phù hợp với các tiêu chí, tiêu chuẩn c a Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT c a Bộ GD&ĐT và Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV c a Bộ Nội v .
- Chỉ đạo các trư ng THCS xây dựng kế hoạch và tổ ch c nghiêm túc việc đánh giá GV theo bộ tiêu chuẩn đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp trư ng trung học phổ thông do Bộ GD&ĐT ban hành theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 gồm 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chí. Nội dung đánh giá GV theo các tiêu chí được thể hiện các nội dung: Kế hoạch công việc c a GV; các loại hồ sơ theo quy định;
việc lên lớp c a GV; việc thực hiện sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn; việc dự gi đồng nghiệp và tham gia các hoạt động chuyên môn,...
- Thực hiện tốt các nguyên tắc ch đạo c a công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV THCS, đó là:
+ Đánh giá GV phải tác động vào các khâu, các yếu tố c a quá trình quản lỦ đội ngũ, thông qua các tiêu chuẩn, tiêu chí;
+ Đánh giá GV phải góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ;
+ Đánh giá GV phải có sự hợp tác c a đối tượng đánh giá;
+ Đánh giá GV phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trư ng, đồng th i đáp ng được yêu cầu chung; đánh giá GV phải được tổ ch c khách quan.
- Trong quá trình đánh giá ĐNGV, lưu Ủ Hiệu trư ng các trư ng THCS cần thu thập các nguồn thông tin cần thiết, có hướng xử lỦ khoa học, phù hợp với từng hoàn cảnh c a mỗi GV để có sự đánh giá đúng, khách quan kết quả hoạt động từng GV và ĐNGV THCS; tránh trư ng hợp sử d ng thông tin không khách quan, không chính xác, thông tin một chiều vì không những ảnh hư ng đến kết quả kiểm tra, đánh giá mà còn gây mất lòng tin cho ĐNGV cũng như xảy ra kiện t ng ảnh hư ng đến môi trư ng sư phạm c a nhà trư ng.
- Chỉ đạo các trư ng THCS thông báo công khai đến toàn thể GV về kế hoạch kiểm tra, đánh giá để ĐNGV cùng theo dõi và thực hiện, tránh tình trạng kiểm tra qua loa, đánh giá chiếu lệ, đối phó, nể nang.
- Phòng GD&ĐT ban hành các văn bản hướng dẫn việc lồng ghép nội dung yêu cầu c a đổi mới GD trong quá trình đánh giá GV hàng năm, nhằm làm cơ s đánh giá thực trạng m c độ đáp ng các yêu cầu về đổi mới GD c a ĐNGV cũng như việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng c a từng cá nhân GV để từ đó trư ng THCS có các biện pháp hữu hiệu nhằm giúp GV rèn luyện, bồi dưỡng đáp
ng các yêu cầu đổi mới GD.
- Thông báo c thể kết quả kiểm tra, đánh giá đến GV, đồng th i tổ ch c tổng kết rút kinh nghiệm quá trình thực hiện và khen thư ng các GV có kết quả đánh giá tốt
cũng như phê bình nhắc nh những trư ng hợp thực hiện chưa tốt.
- Yêu cầu GV căn c kết quả kiểm tra, đánh giá để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng c a bản thân nhằm khắc ph c những hạn chế, đặc biệt là những tồn tại, khiếm khuyết so với chuẩn nghề nghiệp cũng như yêu cầu đổi mới GD. Bên cạnh đó, chỉ đạo và giao nhiệm v các tổ chuyên môn theo dõi việc thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng c a GV đồng th i có các biện pháp, hình th c hỗ trợ, giúp đỡ GV hoàn thành tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng c a bản thân.
- Chỉ đạo Hiệu trư ng các trư ng THCS dựa trên kết quả kiểm tra, đánh giá để có sự điều chỉnh trong công tác quản lỦ, điều hành hoạt động c a nhà trư ng, đặc biệt là trong công tác phát triển ĐNGV. Đồng th i thư ng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện cải tiến hoạt động c a hiệu trư ng nhà trư ng dựa trên kết quả đánh giá GV.
- Thực hiện tốt công tác phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với Hiệu trư ng các trư ng THCS trong quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá ĐNGV. Mặt khác, xây dựng và phát triển đội ngũ cộng tác viên thanh tra để tham mưu và thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra tại tất cả các trư ng THCS trên địa bàn huyện.
3.2.6. Quan tâm tạo cơ chế, chính sách, chế độ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa
Tạo động lực làm việc cho ĐNGV THCS trên cơ s khuyến khích vật chất, động viên tinh thần phù hợp với trình độ phát triển kinh tế c a tỉnh Kon Tum, một tỉnh Tây Nguyên sẽ góp phần tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, phát huy năng lực c a ĐHGV THCS đáp ng yêu cầu đổi mới GD.
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
Đảm bảo thực hiện đầy đ chế độ chính sách đối với ĐNGV THCS đồng th i tăng cư ng áp d ng các hình th c thi đua, khen thư ng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế c a địa phương nhằm m c đích tạo động lực cho ĐNGV tích cực, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm v c a ngư i GV, đặc biệt là đáp ng yêu cầu đổi mới GD.
3.2.6.3. Triển khai thực hiện
- Đảm bảo giải quyết đầy đ , kịp th i, đúng quy định các chế độ, chính sách đối với ĐNGV THCS, trong đó đảm bảo thực hiện đúng, đầy đ tiền lương, ph cấp, chính sách đối với ĐNGV vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn.
- Tăng cư ng cơ chế thi đua khen thư ng trong việc thực hiện chính sách đối với ĐNGV THCS, trong đó chú trọng khen thư ng đối với GV tích cực nâng cao trình độ thông qua các hình th c như: chuẩn hoá trình độ đào tạo, học sau đại học, học các chương trình tin học, ngoại ngữ,...
- Thực hiện tốt công tác thi đua khen thư ng đối với GV, đặc biệt đối với việc phát triển ĐNGV, thi đua khen thư ng là động lực quan trọng, vừa là biện pháp thúc
đẩy, vừa là tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá m c tiêu phấn đấu c a ĐNGV. Để triển khai tốt công tác thi đua, khen thư ng nhằm tạo động lực làm việc cho ĐNGV đòi hỏi Phòng GD&ĐT cần thực hiện tốt và đầy đ các nội dung c a công tác thi đua khen thư ng, bao gồm:
+ C thể hóa các tiêu chuẩn, tiêu chí thi đua khen thư ng;
+ Dân ch công khai, bám sát đối tượng, thực tiễn, đi từ cơ s ; + Đa dạng hóa các hình th c thi đua khen thư ng;
+ Thực hiện công nhận và trao các danh hiệu thi đua kịp th i, trang trọng, phát huy tác d ng đối với tập thể;
+ Kết hợp khen và thư ng, giữa động viên tinh thần và thư ng lợi ích vật chất trong công tác thi đua khen thư ng đối với ĐNGV.
- Phòng GD&ĐT triển khai thực hiện tốt việc lấy Ủ kiến đóng góp c a ĐNGV đối với các chính sách mới cũng như các hình th c thi đua khen thư ng nhằm có thêm kênh thông tin thực tế, đồng th i phát huy được s c mạnh c a ĐNGV với vai trò vừa là đối tượng, vừa là ch thể c a những chính sách và công tác thi đua khen thư ng với m c đích tạo động lực c thể trong việc phát triển ĐNGV THCS.
- Chỉ đạo các trư ng THCS tăng cư ng xây dựng môi trư ng làm việc hiệu quả cho ĐNGV THCS thông qua việc chú trọng xây dựng môi trư ng sư phạm, môi trư ng văn hóa lành mạnh. Trong đó, mọi thành viên có thể tin cậy lẫn nhau, chia sẻ thông tin, cùng hợp tác để hoàn thành m c tiêu, nhiệm v chính trị c a GV và c a nhà trư ng. Bên cạnh đó, chú trọng xây dựng môi trư ng, điều kiện làm việc cho ĐNGV THCS, bao gồm các điều kiện cơ s vật chất, phương tiện, thiết bị ph c v cho hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên c u và những mối quan hệ đồng nghiệp; để họ phát huy tối đa năng lực, s trư ng, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới GD địa phương.
- Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trư ng THCS quan tâm xây dựng bầu không khí làm việc thân thiện trong nhà trư ng, hình thành môi trư ng văn hóa học đư ng để tạo động lực làm việc cho ĐNGV cũng như môi trư ng học tập, giáo d c tích cực bên trong nhà trư ng.
- Đề xuất tăng cư ng các chính sách ưu đãi riêng đối với ĐNGV các xã có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, đặc biệt là trong công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, đáp ng yêu cầu đổi mới GD. Đồng th i, đề xuất các cấp quản lỦ điều chỉnh, hoàn thiện hoặc bãi bỏ những chính sách không phù hợp và ít có hiệu quả trong thực tiễn phát triển ĐNGV THCS nhằm tránh tình trạng quan liêu, bao cấp, nặng về hành chính ảnh hư ng đến động lực phấn đấu c a ĐNGV đặc biệt là GV trẻ.
- Để đảm bảo cho việc tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS khả thi và hiệu quả, đòi hỏi Phòng GD&ĐT phải ch động xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực tài
chính và nguồn lực vật chất một cách ch động và c thể.
- Quán triệt các trư ng THCS cần tăng cư ng công tác xã hội hoá, huy động mọi nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ c a chính quyền các cấp trong việc xây dựng, thực hiện chế độ, chính sách đối với ĐNGV THCS, đặc biệt là trong điều kiện ngân sách c a Nhà nước chi cho GD chưa đ để thực hiện các chính sách đối với ĐNGV THCS.
- Thực hiện nghiêm túc, công bằng, minh bạch các nội dung c a công tác phát triển ĐNGV THCS nhằm tạo niềm tin cho ĐNGV để từ đó họ tự giác, tích cực hoàn thành tốt nhiệm v giảng dạy cũng như học tập nâng cao trình độ, năng lực c a bản thân đáp ng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới GD.
Bên cạnh đó, tăng cư ng quyền tự ch cho các trư ng THCS trong công tác phát triển ĐNGV để các nhà trư ng ch động trong việc tuyển d ng, bố trí, sử d ng cũng như có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV phù hợp, khả thi với điều kiện nhà trư ng.