Câu 1: Theo Thầy/cô, phương pháp nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với việc phát huy tính sáng tạo của sinh viên khi dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh?
a. Thuyết trình e.Thảo luận nhóm
b. Đàm thoại g. Đóng vai
c. Trực quan h. Dự án
d. Nêu vấn đề i. Phương pháp khác
Câu 2: Thầy/Cô đánh giá như thế nào sự cần thiết và mức độ sử dụng các phương pháp dưới đây trong dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh - Đại học Thái Nguyên?
TT Phương pháp
Sự cần thiết Mức độ sử dụng Rất
cần thiết
Cần thiết
Ít cần thiết
Không cần thiết
Thường xuyên
Đôi khi
Chưa bao giờ 1 Thuyết trình
2 Đàm thoại 3 Trực quan 4 Thảo luận nhóm 5 Đóng vai
6 Dự án 7 Nêu vấn đề
Câu 3: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về hiệu quả vận dụng các hình thức dạy học nêu vấn đề trong môn Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên?
TT Phương pháp
Hiệu quả thực hiện Hiệu quả
cao
Hiệu quả thấp
Không hiệu quả 1 Nêu vấn đề bằng câu hỏi lựa chọn
2 Nêu vấn đề bằng tình huống bác bỏ 3 Nêu vấn đề bằng tình huống nghịch lý 4 Nêu vấn đề bằng câu hỏi tại sao
Câu 4: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về các tiêu chí khi lựa chọn phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh?
TT TIÊU CHÍ
1 Sinh viên lĩnh hội lý thuyết
2 Sinh viên ghi nhớ
3 Sinh viên giải quyết vấn đề
4 Sinh viên vận dụng lý thuyết giải quyết thực tế
5 Tiêu chí khác……….
………..
………..
Câu 5: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và an ninh - ĐHTN?
a. Không cần thiết b. Ít cần thiết c. Cần thiết d. Rất cần thiết
Câu 5: Theo Thầy/Cô, việc vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh đã góp phần đạt được mục tiêu nào dưới đây?
a. Giúp sinh viên lĩnh hội tri thức mới b. Giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức c. Giúp sinh viên khái quát và hệ thống hoá kiến thức d. Giúp sinh viên liên hệ kiến thức với thực tiễn e. Giúp sinh viên phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề g. Giúp sinh viên phát triển kỹ năng phản biện
h. Giúp sinh viên phát triển kỹ năng làm việc nhóm
i. Phát huy tính sáng tạo, kích thích nhu cầu khám phá, giải quyết vấn đề của
sinh viên k. Ý kiến khác
Câu 6: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ hứng thú của sinh viên khi học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh theo phương pháp nêu vấn đề ?
a. Rất hứng thú
b. Hứng thú
c. Bình thường
d. Ít hứng thú
e. Không hứng thú
Câu 7: Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh - ĐHTN, Thầy/Cô thường gặp khó khăn, trở ngại nào?
a. Số lượng sinh viên quá đông/1 lớp
b. Giảng viên mất nhiều thời gian để thiết kế tình huống có vấn đề
c. Kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên còn hạn chế
d. Nhiều giảng viên có thói quen sử dụng phương pháp thuyết trình e. Năng lực thiết kế và giải quyết tình huống của giảng viên còn hạn chế g. Việc kết hợp phương pháp nêu vấn đề với các phương pháp khác còn thiếu linh hoạt
h. Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học theo phương pháp nêu vấn
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Quý Thầy/Cô!
Phụ lục 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN
Để có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên, các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ý kiến lựa chọn. Các thông tin thu được trong phiếu này được sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân thành, trung thực của các em.
Câu 1: Em đánh giá như thế nào về thực tiễn dạy học môn GDCD phần công dân với các vấn đề chính trị - xã hội của giáo viên?
a.Giáo viên giảng dạy chủ yếu thiên về lí thuyết b. Giáo viên giảng dạy ít liên hệ với thực tiễn c.Giáo viên dạy khô khan, đơn điệu
d. Giáo viên chưa có hình thức, biện pháp khích lệ học sinh tích cực học tập e. Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học
g. Giáo viên chưa có sự vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học h. Ý kiến khác
………
…
………
…..
Câu 2 : Trong quá trình dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh, giảng viên đã sử dụng các phương pháp dạy học nào dưới đây?
Thuyết trình Thảo luận nhóm
Đàm thoại Đóng vai
Trực quan Dự án
Nêu vấn đề Phương pháp khác
Câu 3: Hãy đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp dưới đây trong quá trình dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh của giảng viên
STT Phương pháp
Mức độ sử dụng Thường
xuyên Đôi khi Chưa bao giờ 1 Thuyết trình
2 Đàm thoại 3 Trực quan 4 Nêu vấn đề 5 Thảo luận nhóm 6 Đóng vai
7 Dự án
Câu 4: Khi học môn Công tác quốc phòng, an ninh, sự hứng thú học tập của lớp đạt được mức độ nào dưới đây?
a. Rất hứng thú
b. Hứng thú
c. Bình thường
d. Ít hứng thú
e. Không hứng thú
Câu 5: Bản thân em đánh giá như thế nào về sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh?
a. Cần thiết
b. Rất cần thiết c. Không cần thiết d. Bình thường e. Ý kiến khác
Xin chân thành cảm ơn các em đã cộng tác!
Phụ lục 3 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO SINH VIÊN LỚP THỰC NGHIỆM
Để có cơ sở khoa học đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Công tác quốc phòng, an ninh tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên, các em hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ý kiến lựa chọn. Các thông tin thu được trong phiếu này được sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự cộng tác chân thành, trung thực của các em.
Câu 1: Em có hiểu bài học hôm nay không?
a. Hiểu bài và biết cách giải quyết các tình huống liên quan đến bài học
b. Hiểu ít
c. Không hiểu bài
Câu 2: Với giờ học hôm nay, sự hứng thú học tập của bản thân em đạt được mức độ nào dưới đây?
a. Rất hứng thú
b. Hứng thú
c. Bình thường
d. Ít hứng thú
e. Không hứng thú
Câu 3: Cảm nhận của em về giờ học hôm nay?
a. Bài học hấp dẫn hơn, sinh động, sôi nổi hơn b. Bình thường như những giờ học khác
c. Không thích giờ học hôm nay
Câu 4: Em hãy đánh giá ý nghĩa của phương pháp nêu vấn đề khi được giảng viên vận dụng trong bài học?
a. Giúp học sinh lĩnh hội tri thức mới b. Giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức c. Giúp học sinh khái quát và hệ thống hoá kiến thức d. Giúp học sinh liên hệ kiến thức với thực tiễn e. Giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề g. Giúp học sinh phát triển kỹ năng phản biện
h. Giúp học sinh phát triển kỹ năng làm việc nhóm
i. Phát huy tính sáng tạo, kích thích nhu cầu khám phá, giải quyết vấn đề của học sinh
k. Ý kiến khác
Câu 5: Em có mong muốn tiếp tục được học môn Cong tác quốc phòng, an ninh theo phương pháp nêu vấn đề không?
Rất muốn
Bình thường
Không mong muốn
Xin chân thành cảm ơn các em đã cộng tác!
Phụ lục 4
THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 1
BÀI B1: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH