Câu 1. Anh (Chị) nêu tên các thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”?
Đáp án: Nêu tên đầy đủ 6 thủ đoạn - Thủ đoạn về chính trị
- Thủ đoạn về kinh tế
- Thủ đoạn về tư tưởng - văn hóa
- Thủ đoạn trên lĩnh vực tôn giáo - dân tộc - Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh - Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại
Phụ lục 5
THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2
BÀI B5: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (Tiết 1, 2)
A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nắm được những kiến thức cơ bản về vấn đề dân tộc, tôn giáo các chính sách, quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề dân tộc và tôn giáo. Âm mưa thủ đoạn của các thế lục thù địch lợi dụng về vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta như thế nao?
- Hiểu được vấn đề dân tộc và tôn giáo, tại sao các thế lực thù địch lại coi vấn đề dân tộc và tôn giáo là ngòi nổ cho các vụ bạo loạn? Cách thức chúng lợi dụng vấn đề này như thế nao?
2. Kỹ năng
- Nhận biết được vấn đề dân tộc và tôn giáo có vai trò như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước. Tại sao kẻ thù coi trọng lợi dụng vào hai lĩnh vực để chống phá cách mạng nước ta.
- Đấu tranh, phê phán các quan điểm, hành vi sai trái của các thế lực thù địch khi lợi dụng vào lĩnh vực dân tộc và tôn giáo để xuyên tạc kích động chống phá cách mạng Việt Nam.
3. Thái độ
- Tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về dân tộc và tôn giáo.
- Đề cao cảnh giác cách mạng trước các âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù nhằm lôi kéo kích động đồng bào dân tộc, các loại hình tôn giáo chống phá Đảng, nhà nước ta.
- Xác định rõ trách nhiệm xây dựng lòng tin, quyết tâm cùng toàn Đảng, toàn Dân, toàn Quân góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch khi lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng nước ta.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc
II. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, giải quyết tình huống kết hợp với thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Dạy học toàn lớp
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo trình Giáo dục quốc phòng - An ninh (Bộ GD và ĐT) tái bản năm 2014 (Dùng cho sinh viên các trường Đại học và cao đẳng).
- Máy vi tính, máy chiếu...
- Tranh ảnh, tư liệu, video liên quan đến bài học.
E. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN I. Một số nội dung cơ bản về dân tộc
Mục tiêu:
- Hiểu được một số vấn đề chung về dân tộc, đặc điểm các quan điểm chính sách về vấn đề dân tộc của Đảng, nhà nước ta hiện nay.
- Nắm được khái niêm, đặc điểm các dân tộc, quan điểm chính sách về dân tộc của Đảng , nhà nước ta hiện nay.
Nội dung:
1. Một số vấn đề chung về dân tộc a. Khái niệm về dân tộc
b. Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới.
c. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước hiện nay.
a. Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay.
b. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.
Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN 1. Một số vấn đề chung về
dân tộc
a. Khái niệm về dân tộc Dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: Lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
3 phút - GV sử dụng phương pháp thuyết trình.
- Phân tích khái niệm theo hai hướng.
+ Nghĩa hẹp + Nghĩa rộng
- SV nghe ghi chép bài
b. Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
(Sinh viên tự nghiên cứu)
2 phút - GV hướng dẫn hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên - Yêu cầu: Khái quát được các vấn đề dưới đây: quan hệ dân tộc trên thế giới được biểu hiện ở hai mặt
+ Mặt tích cực.
+ Mặt tiêu cực.
- SV tự học, tự nghiên cứu, khái quát vấn đề theo yêu cầu của giảng viên
c. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
* Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
- Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
+ Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh trong quan hệ
5 phút
- GV thuyết trình, giảng giải + Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc
- SV chú ý nghe giảng
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN giữa các dân tộc diễn ra trên
mọi lĩnh vực đời sống xã hội tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia dân tộc với nhau cần phải giải quyết.
+ Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài
………..
- Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc + Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
- Đó là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực.
- Trong quan hệ giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc, và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế; xoá bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột dân tộc.
- Quyền bình đẳng dân tộc phải được pháp luật hoá và thực hiện trên thực tế.
- Đây là quyền thiêng liêng, là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết, xây dựng quan
25 phút
………..
- GV thuyết trình, giảng giải + Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin về trong giải quyết vấn đề dân tộc
- GV nêu vấn đề dưới dạng nghịch lý và câu hỏi tại sao?
Vấn đề nghịch lý 1: Trên thế giới, các quốc gia và vùng lãnh thổ đều có quyền bình đẳng như nhau. Quyền này được pháp luật quốc tế quy định và được đảm bảo thực hiện trong thực tiễn cuộc sống. Vậy tại sao trên thực tế vẫn xảy ra các cuộc chiến tranh, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc?
Vấn đề 2: Cuộc chiến tranh năm 2003, Mỹ và Anh tạo cớ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược đất nước Irac - một đất nước có chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
...
- SV nghe giảng
- SV độc lập suy nghĩ - Giải quyết vấn đề/ tình huống dưới vai trò định hướng của GV
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN hệ hữu nghị hợp tác giữa các
dân tộc.
+ Các dân tộc được quyền tự quyết: - Quyền tự quyết là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc.
- Quyền tự quyết của dân tộc bao gồm: Quyền tự quyết định chế độ chính trị, con đường phát triển của dân tộc mình, bao gồm cả quyền tự do phân lập thành quốc gia riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
- Thực hiện quyền dân tộc tự quyết cần kiên quyết đấu tranh chống việc lợi dụng quyền tự quyết để can thiệp, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc.
+ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế, và cả sự đoàn kết quốc tế của các dân tộc, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp
Hành vi của Mỹ vi phạm nguyên tắc nào trong giải quyết vấn đề dân tộc?
- GV định hướng để SV suy nghĩ giải quyết vấn đề.
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gọi SV giải quyết tình huống đặt ra.
- GV nhận xét
- GV kết luận vấn đề:
Vấn đề nghịch lý 1: Xung đột giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới vẫn còn diễn ra rất phức tạp là do những nguyên nhân sau:
+ Do dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều nhau;
+ Do sự khác biệt về lợi ích; do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá, tâm lí;
+ Do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc;
+ Do thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước cầm quyền;
+ Do sự thống trị, kích động chia rẽ của các thế lực phản động đối với các dân tộc…
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN công nhân để giải quyết tốt vấn
đề dân tộc, giai cấp, quốc tế.
- Đây là nội dung vừa phản ánh bản chất quốc tế của giai cấp công nhân, vừa phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh và khả năng để giành thắng lợi.
………..
* Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc.
- Cơ sở
+ Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin
+ Bám sát thực tiễn cách mạng, đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam
- Nội dung:
+ Xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
+ Thực hiện đoàn kết quốc tế -> Đó là những luận điểm cơ bản chỉ đạo, lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các
20 phút
+ Do âm mưu của Mỹ muốn xâm lược Irac vì mục tiêu lợi nhuận kinh tế.
+ Việc Mỹ và Anh tạo cớ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược đất nước Irac là hành vi lợi dụng quyền tự quyết để can thiệp, thực hiện hành vi xâm chiếm bất hợp pháp, trái với luật pháp quốc tế.
………...
- PP nêu vấn đề kết hợp thuyết trình, đàm thoại:
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề dưới dạng nhận diện.
Nhận diện cơ sở để Hồ Chí Minh xây dựng quan điểm của mình về vấn đề dân tộc?
+ Gọi sinh viên trả lời + Nhận xét
+ Kết luận vấn đề
- GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp thảo luận nhóm gắn với câu hỏi tại sao?
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam năm (1955-1975), Mỹ đã phát động kêu gọi các nước đồng minh cùng tham gia với số quân gần ẵ triệu quõn, huy động mọi
...
- SV độc lập suy nghĩ - Trả lời câu hỏi
- SV trao đổi theo bàn - Cử đại diện báo cáo, chia sẻ cách nhận
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN dân tộc trong đại gia đình các
dân tộc Việt Nam và giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc trên thế giới.
vũ khí trang bị hiện đại, nhưng kết thúc họ đã thất bại.
- GV định hướng và phát huy năng lực nhận diện, đánh giá của SV trên các bình diện:
+ Nhận diện những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
+ Nhận diện tính chất phi nghĩa trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ và các nước đồng minh?
+ Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ và các nước đồng minh đã vi phạm vấn đề nào trong nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh?
- GV nhận xét cách nhận diện, đánh giá, giải quyết vấn đè của SV.
- GV kết luận vấn đề:
+ Mục đích: Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh Việt Nam nhằm xóa bỏ Việt Nam
+ Nêu rõ vấn đề liên quan trong cuộc chiến tranh mà dân tộc Việt Nam đang tiến hành với 3 quan điểm của V. Lênin về dân tộc.
- GV gọi ngẫu nhiên 1 số sinh viên đại nhóm trả lời
- GV nhận xét -> Kết luận vấn đề:
diện, giải quyết vấn đề
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
………..
2. Đặc điểm dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
...
10 phút
- Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin.
Đó là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc.
- Đế quốc Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam với hai mục đích chính là kinh tế và chính trị. Về chính trị chúng muốn ngăn chặn sự phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Về kinh tế, Đế quốc Mỹ muốn vơ vét thuộc địa.
Khi tiến hành cuộc chiến tranh, đế quốc Mỹ đã vi phạm nghiêm trọng quyền bình đẳng, quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
………..
GV sử dụng phương nêu vấn đề để SV nhận diện và giải quyết vấn đề:
Nêu quan điểm cá nhân về các vấn đề dưới đây:
- Việt Nam có 54 thành phần dân tộc vậy sự thống nhất quốc gia/ dân tộc được thể hiện ở
điểm nào? ...
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN a/ Khái quát đặc điểm các
dân tộc ở nước ta hiện nay - Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc cùng sinh sống.
- Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo.
- Không có dân tộc thiểu số nào cư trú duy nhất trên một địa bàn mà không xen kẽ với một vài dân tộc khác.
- Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
- Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
- Các dân tộc cũng có điểm chung thống nhất về văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, ý thức quốc gia dân tộc. Sự thống
- Nhận diện một số truyền thống của các dân tộc Việt Nam.
- Địa bàn cư trú của các dân tộc ở Việt Nam có điều gì đặc biệt?
- Sự chênh lệch về quy mô dân cư, về trình độ nhận thức, trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc.
- Nhận diện một số tỉnh có dân tộc thiểu số chiếm đa số dân cư.
- Văn hóa của các dân tộc phong phú, đa dạng nhưng vẫn tạo nên sự thống nhất chung.
- GV gọi SV đưa ra quan điểm và cách giải quyết vấn đề của cá nhân
- GV nhận xét
- GV kết luận vấn đề:
+ Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau, sự thống nhất quốc gia/dân tộc được thể hiện ở lợi ích: Bảo về nền độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội; phấn đấu cho mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN.
+ Một số truyền thống của các dân tộc Việt Nam: Yêu nước,
SV độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề GV đưa ra.
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN nhất trong đa dạng là đặc
trưng của văn hoá các dân tộc ở Việt Nam.
đoàn kết, anh dũng, kiên cường, bất khuất, cần cù, chăm chỉ…..
- Địa bàn cư trú của các dân tộc ở Việt Nam có điểm đặc biệt:
Các dân tộc thiểu số cư trú đan xen nhưng chủ yếu là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- Quy mô dân cư không đồng đều giữa dân tộc kinh và các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, ở một số tỉnh miền núi các dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu..
- Các dân tộc đều có sắc thái văn hoá về nhà cửa, ăn mặc, ngôn ngữ, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo và ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của văn hoá Việt Nam.
………
- GV thuyết trình
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
- GV nêu vấn đề + chiếu video về chính sách phát triển kinh tế, văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số
NỘI DUNG THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIẢNG VIÊN SINH VIÊN
...
b. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các dân tộc. Đặc biệt chú trọng đến chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện, đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, đảm bảo cho đồng bào các dân tộc khai thác thế mạnh của địa phương để làm giàu cho mình và có những đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là vấn đề quan trọng để thu hẹp khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển giữa các thành phần dân tộc.
+ Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc, không ngừng cải thiện đời sống vật chất, nâng cao dân trí cho đồng bào các dân tộc, đặc
...
10 phút
Hiện nay, Đảng và Nhà nước rất chú trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số, tuy nhiên nhiều đồng bào dân tộc vẫn ở diện hộ nghèo và cận nghèo.
? Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào để khắc phục được sự chênh lệch giàu - nghèo giữa các thành phần dân tộc ở Việt Nam.
- GV định hướng HS
- Nhận xét và khái quát vấn đề:
+ Tạo môi trường thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và thực hiện một số chương trình, dự án phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm có lợi thế ở các vùng dân tộc;
+ Xây dựng chính sách khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số khởi nghiệp, vươn lên làm giàu từ những lợi thế của địa phương, vùng miền;
+ Xây dựng các mô hình kinh tế hộ, mô hình trang trại, hợp tác xã kiểu mới phù hợp với trình độ phát triển và đặc thù
...
SV nghe giảng
SV suy nghĩ độc lập, giải quyết vấn đề theo quan điểm cá nhân