Quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở tại quận sơn trà, thành phố đà nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 21 - 24)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1.2. Các khái niệm chính của đề tài

1.2.2. Quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS

Đối với khái niệm quản l thì hiện nay trong giáo dục c nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng với tôi thì một số khái niệm sau đây c tính thực tế nhiều nhất:

Các tác giả cho rằng: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, n đảm bảo nh ng nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường trong đ con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất." (Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, 1994).

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản l là tác động c định hướng, có chủ đích của chủ thể quản l (người quản l ) đến khách thể quản l (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức”

[11]; Tác giả Tr n Kiểm định nghĩa: “Quản lý là nh ng tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kiến hợp, sử dụng, điều ch nh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức với hiệu quả cao nhất.

Từ các quan niệm về quản l như trên, có thể hiểu: Quản lý là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra thông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và điều chỉnh trong sự tác động của môi trường.

Từ nh ng khái niệm trên, thì c thể n i: Hoạt động quản l được tiến hành trong một tổ chức, là nh ng tác động c định hướng, c mục tiêu ác định, là nh ng tác động phối hợp của nhiều cá nhân để đạt được mục tiêu của tổ chức.

1.2.2.2. Quản lý giáo dục

Từ khái niệm quản l , thì c nhiều cách khác nhau để ứng dụng vào trong giáo dục, và khái niệm quản l giáo dục cũng được các tác giả định nghĩa khác nhau:

Theo tác giả Đ ng Quốc Bảo:“Q GD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển của xã hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển GD thường xuyên,

công tác GD không ch giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, nên Q GD được hiểu là sự điều hành hệ thống GD quốc dân”.

Theo tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống tác động có mục đích, c kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý GD của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - GD thế hệ trẻ, đưa hệ thống GD tới mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới về chất”.

Và nhiều quan điểm khác cũng thống nhất “QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”.

Từ nh ng khái niệm của các tác giả đ nêu, đưa đến cách hiểu chung nhất:

QLGD là hệ thống nh ng tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các thành tố của hệ thống GD nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan, đơn vị trong hệ thống GD, làm cho hệ thống GD phát triển liên tục cả về quy mô cũng như chất lượng.

1.2.2.3. Quản lý nhà trường

Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Quản l nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên l giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục- đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”.

Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản l nhà trường phổ thông là quản l dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đ từ trạng thái này sang trạng thái khác, để d n tới mục tiêu giáo dục”.

Tác giả M.I. ondacov đ khái quát “ hông đòi h i một định nghĩa hoàn ch nh, chúng ta hiểu QL nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hội- sư phạm chuyên biệt). Hệ thống này đòi h i nh ng tác động có ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể Q đến tất cả các m t của đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành tối ưu về các m t xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm của quá trình dạy- học và GD thế hệ đang lớn lên”

Trong thực tiễn Việt Nam, Tác giả Phạm Minh Hạc đ ác định: “Q nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên l giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mụctiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng HS”.

Như vậy, Q nhà trường chính là Q giáo dục nhưng trong một phạm vi ác

định của một đơn vị giáo dục nền tảng, đ là nhà trường. Q nhà trường về cơ bản khác với Q các lĩnh vực khác. Nh ng tác động của chủ thể Q là nh ng tác động của công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng Q nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Đ là hệ thống tác động c phương hướng, c mục đích, c mối quan hệ qua lại lẫn nhau.

Q nhà trường phải vận dụng tất cả các nguyên l chung của Q GD để đẩy mạnh hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo. Q nhà trường là phải Q toàn diện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp l , khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện c hiệu quả công tác Q giáo dục phải em ét đến nh ng điều kiện đ c th của mỗi nhà trường, phải ch trọng thực hiện việc cải tiến công tác Q GD đối với nhà trường, nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.

T m lại, Q nhà trường là một bộ phận của Q GD. Q nhà trường là một hệ thống nh ng tác động sư phạm khoa học và c tính định hướng của chủ thể Q đến tập thể GV, HS và các lực lượng hội trong và ngoài nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đ ng đường lối và nguyên l giáo dục của Đảng trong thực tiễn Việt Nam. Người Q nhà trường phải làm sao cho hệ thống các thành tố vận hành ch t chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong muốn.

1.2.2.4. Quản lý tài chính công

- Tài chính công: Tài chính công là một phạm trù gắn với các hoạt động thu và chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện nh ng chức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội (Lê Quỳnh, 2006).

- Quản lý tài chính công: Là quá trình quản lý tài chính của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp. Các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy nhà nước là nh ng đơn vị có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ công cộng cho xã hội(Nguyễn Thị iên Phương, 2015).

1.2.2.5. Quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS theo quan điểm tự chủ Hiện nay, các cớ ở giáo dục công lập là một đơn vị sự nghiệp, một đơn vị dự toán ngân sách riêng, nhà nước cấp kinh phí để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giáo dục được giao, vì vậy quản l tài chính trong trường công lập là việc lựa chọn, và đưa ra các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính đ nhằm đạt được mục tiêu tài chính của đơn vị.

Trong bối cảnh đổi mới và phân cấp quản l tài chính trogn giáo dục, quản l hoạt động tài chính ở các trường THCS là quản l các hoạt động huy động, phân bổ và

sử dụng cac nguồn lực tài chính bằng nh ng phương pháp tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác nhau được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quy luật khác nhau về kinh tế tài chính một cách ph hợp với điều kiện đổi mới

Quản l hoạt động tài chính theo quan điểm tự chủ được hiểu chính là việc sử dụng các công cụ quản l tài chính nhằm phản ánh chính ác tình trạng tài chính của một đơn vị, thông qua đ lập kế hoạch quản l và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở tại quận sơn trà, thành phố đà nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)