CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
3.2.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở
*Mục tiêu của biện pháp
Để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính c n phải ứng dụng công nghệ thông tin và ph n mềm QLTC sẽ khắc phục được nh ng hạn chế của mô hình quản lý hiện tại theo kiểu thủ công. Biện pháp này nhằm mục tiêu cải thiện công cụ
làm việc và cách thức Q HĐTC bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường THCS thành phố Kon Tum.
* Nội dung của biện pháp
Triển khai đồng loạt việc ứng dụng ph n mềm kế toán ở các trường THCS trên địa bàn Quận như: ph n mềm kế toán MISA, ph n mềm quản lý tài sản công.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QLTC phải theo hướng trang bị đồng bộ các thiết bị tin học được nối mạng để trao đổi, tra cứu, truy cập các thông tin và d liệu bên ngoài phục vụ cho yêu c u quản l . Đi đôi với việc trang bị máy móc, thiết bị tin học phục vụ quản lý c n có kế hoạch đào tạo trình độ tin học cho đội ngũ CB làm công tác kế toán và QLTC.
* Tổ chức thực hiện
Phòng GD&ĐT c n làm việc với các công ty ph n mềm để viết riêng ho c đ t hàng trang bị ph n mềm QLTC, quản lý tài sản công cho các trường THCS cho phù hợp với đ c thù quản lý.
Sau khi có ph n mềm, c n tập huấn cách thức sử dụng ph n mềm cho kế toán các trường. Khi triển khai sử dụng ph n mềm, c n liên tục lấy thông tin phản hồi về tình hình sử dụng ph n mềm, có bất cập trong việc sử dụng hay việc sử dụng gây kh khăn cho người d ng để kịp thời khắc phục.
C n tập trung khai thác hiệu quả hơn hệ thống mạng Internet - Intranet có sẵn để phục vụ cho công tác quản l . Tăng cường ứng dụng các ph n mềm trong Q TC, đồng thời c chương trình tập huấn bồi dưỡng cho cán bộ QLTC về công nghệ thông tin, tin học và các ph n mềm ứng dụng trực tiếp cho Q TC như: chương trình kế toán máy, chương trình quản lý tài sản công…
Tiến hành rà soát lại điều kiện làm việc đội ngũ Q TC của các trường để trang bị đ y đủ CSVC, máy móc trang thiết bị làm việc tốt nhất.
3.2.6. Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đầu tư tài chính cho các trường trung học cơ sở
*Mục tiêu của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp này nhằm đa dạng hóa nguồn thu cho GD THCS để tăng nguồn lực tài chính cho GD THCS phát triển toàn diện, góp ph n đáp ứng yêu c u đổi mới GD hiện nay.
* Nội dung của biện pháp
Khuyến khích mọi CB, GV kêu gọi hỗ trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân và các hoạt động khác nhằm đa dạng hóa nguồn thu cho nhà trường.
* Tổ chức thực hiện
Phòng GD&ĐT ch đạo các trường tổ chức thực hiện các biện pháp sau:
Hiệu trưởng c n thay đổi nhận thức về việc phải tích cực huy động thêm các nguồn lực ngoài nguồn tài chính từ NSNN cấp.
Nhà trường c n có một kế hoạch dài hạn cho việc huy động các nguồn tài trợ, viện trợ từ các cá nhân, các doanh nghiệp và các tổ chức trong và ngoài nước. Để kế hoạch xin tài trợ có hiệu quả, các trường c n xây dựng đề án, kế hoạch chi tiết, có tính khả thi cao, trong đ phải nêu bật được nh ng nguồn tài chính huy động sẽ được sử dụng vào mục đích gì. Bên cạnh đ , nhà trường muốn xin tài trợ tốt thì c n phải chuẩn bị trước nguồn vốn đối ứng để các tổ chức, cá nhân thấy được sự nỗ lực trong vấn đề xây dựng các chương trình hành động phục vụ cho sự phát triển chung của nhà trường.
Đồng thời, nhà trường c n ác định rõ lợi ích mà nh ng cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp c được khi tài trợ cho nhà trường.
Nhà trường c n tăng cường nhận thức cho mỗi CB, GV về t m quan trọng của họ trong việc huy động các nguồn lực xã hội đ u tư cho trường của mình. Bản thân mỗi GV, dựa vào nh ng mối quan hệ xã hội của mình, kêu gọi sự đ ng g p, tài trợ của các tổ chức, cá nhân. Nhà trường c n c cơ chế động viên, khuyến khích hoạt động này thông qua chính sách tuyên dương, khen thưởng nh ng CB, GV huy động được các nguồn tài trợ cho trường.
Huy động nguồn lực trong nhà trường: như tổ chức dạy bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ng , các môn văn h a, thành lập các câu lạc bộ về năng khiếu cho HS trên CSVC của nhà trường, từ các hoạt động này tạo nguồn thu chính đáng, hợp pháp trong nhà trường.
3.2.7. Tăng cường giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
* Mục tiêu của biện pháp
Công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá, và điều ch nh trong quản lý sử dụng nguồn lực tài chính đ u tư cho giáo dục THCS là rất c n thiết đảm bảo kỷ cương trong thu- chi và phát huy tác dụng của các nguồn lực tài chính, nhằm chấn ch nh kịp thời nh ng sai phạm có thể xảy ra và điều ch nh nh ng bất cập trong thực hiện chế độ, chính sách cho CB, GV, NV.
* Nội dung của biện pháp
Để đảm bảo tính hiệu quả và tránh các sự việc sai sót có thể xảy ra trong quá trình thực hiện các khâu dự toán, phân bổ, cấp phát, sử dụng và quyết toán tài chính gi a các trường, Phòng GD&ĐT phối hợp với Phòng Tài chính quy định rõ chế độ trách nhiệm và quy chế tổ chức phối hợp việc tổ chức kiểm tra tài chính định kỳ và thường xuyên. C n quy định rõ trách nhiệm của cơ quan tài chính, cơ quan giáo dục
trong công tác kiểm tra và duyệt quyết toán các trường. Các số liệu trong báo cáo quyết toán của các trường phải thể hiện đ y đủ nguồn ngân sách nhà nước và nguồn ngoài ngân sách nhà nước.
* Tổ chức thực hiện
Phòng GD&ĐT phải xây dựng và ban hành kế hoạch kiểm tra, giám sát, lịch thẩm tra quyết toán hàng năm để các trường biết và thực hiện.
Phòng GD&ĐT ch đạo các trường THCS phải xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, đánh giá. Thông qua tự kiểm tra trong việc chấp hành các định mức chi, các chế độ chính sách, quy định tài chính từ khâu lập dự toán đến khâu quyết toán kinh phí của trường để từ đ c sự điều ch nh cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Để đảm bảo được tính hiệu quả của việc quản lý sử dụng kinh phí, Ban thanh tra nhân dân các trường c n tăng cường kiểm tra công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách, đảm bảo thực hiện theo đ ng kế hoạch, cân đối tỷ trọng của từng nhóm mục chi. Kiểm tra thường xuyên kết hợp với kiểm tra đột xuất để đảm bảo tình hình kiểm tra là trung thực và khách quan. Tăng cường quyền hạn và trách nhiệm của Ban thanh tra nhân dân, đồng thời phải có nh ng biện pháp xử lý hợp l đối với trường hợp sử dụng sai kinh phí.
Ngoài ra, các đơn vị phải thực hiện và chấp hành khi c các đoàn kiểm toán và thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước theo kế hoạch ho c kiểm tra đột xuất khi có sự vụ.
Hiện nay chưa c cơ chế phối hợp thường xuyên gi a các cơ quan chủ quản với cơ quan tài chính và trường học mà hoạt động theo chương trình công tác của cơ quan kiểm toán, thanh tra và thường diễn ra sau khi quyết toán của đơn vị đ được cơ quan quản lý cấp trên duyệt. Do vậy, nếu qua kiểm toán và thanh tra có vấn đề phát sinh và cơ quan kiểm toán quyết định khác với quyết toán của đơn vị đ được duyệt sẽ rất khó khăn cho việc giải quyết của đơn vị.
Vì vậy, một trong nh ng yêu c u của công tác thanh tra, kiểm toán đ là tăng cường công tác tự kiểm tra của từng đơn vị trường học, việc này c n được tiến hành thường uyên, đều đ n và nghiêm túc. Hiệu trưởng các trường c n chấp hành thật nghiêm quy chế dân chủ cơ sở trong đơn vị, phát huy vai trò của tổ chức thanh tra nhân dân và thanh tra trường học, khơi dậy tinh th n làm chủ và cùng tham gia quản lý của đông đảo đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường. Để đảm bảo tính chính ác, tránh được nh ng sai sót của báo cáo quyết toán, Phòng GD&ĐT c kế hoạch phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan kiểm toán tham gia kiểm toán ho c tư vấn quyết toán các trường trước khi cơ quan cấp trên tiến hành thẩm tra và phê duyệt quyết toán các đơn vị.
Các đơn vị trường học phải chấp hành nghiêm việc kiểm tra, giám sát, đánh giá và điều ch nh trong quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính đ u tư cho đơn vị mình.
Phải c đội ngũ c năng lực phẩm chất chính trị v ng vàng để thực hiện nhiệm vụ này của nhà trường.
3.3. Mối qu n hệ giữ các biện pháp
Các biện pháp nêu trên có tính hệ thống, có mối quan hệ khắng khít với nhau, ch ng c tác động qua lại lẫn nhau và c n được thực hiện một cách đồng bộ. Trước hết, Phòng GD&ĐT ch đạo các trường c n đổi mới công tác lập kế hoạch tài chính đi đôi với đổi mới công khai tài chính và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Việc tăng cường kế hoạch hóa các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí đ u tư tài chính cho giáo dục THCS rất c n thiết, từ khâu xây dựng lập kế hoạch ngân sách, đến lập dự toán, và thu - chi ngân sách.
Bên cạnh đ , n liên quan ch t chẽ với biện pháp tăng cường nhận thức về tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính của các trường. Nhà trường chủ động quản lý nguồn ngân sách, c cơ chế khuyến khích huy động các nguồn tài chính khác và sử dụng nguồn tài chính của đơn vị mình là điều hết sức quan trọng, nó cho phép hiệu trưởng tự chủ trong việc quyết định sử dụng kinh phí cho nh ng hoạt động trường mình ưu tiên.
Để có thể thực hiện được tốt các hoạt động này c n có một đội ngũ quản lý tài chính hiệu quả do đ , giải pháp phát triển, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ quản l tài chính cho các trường THCS và cải thiện các điều kiện làm việc cho đội ngũ kế toán là hết sức c n thiết. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý tài chính sẽ giúp ích tất nhiều cho đội ngũ kế toán có thể tác nghiệp một cách hiệu quả. Bên cạnh đ , việc huy động các nguồn thu cho giáo dục THCS và tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá và điều ch nh trong quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính đ u tư cho giáo dục THCS sẽ c tác động th c đẩy phát triển giáo dục nhà trường.
Qua hoạt động tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá sẽ cho thấy được ưu nhược điểm và nh ng kh khăn c n tháo gỡ, sẽ đề ra phương án điều ch nh trong công tác quản l đ ng theo quy định và th c đẩy giáo dục THCS phát triển.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính hả thi củ các biện pháp 3.4.1. Chọn mẫu
Cuộc khảo sát được thực hiện đối với Hiệu trưởng là chủ tài khoản, kế toán, thủ quỹ, các trường THCS công lập trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, lãnh đạo, kế toán phòng GD&ĐT Quận.
3.4.2. Khái quát về khảo nghiệm và kết quả khảo nghiệm
* Khái quát về khảo sát
- Mục tiêu: Kiểm định tính c n thiết và tính khả thi của các biện pháp.
- Nội dung: Khảo sát tính c n thiết, tính khả thi của 7 biện pháp đ đề xuất ở mục 3.2. Việc khảo sát 2 nội dung này bằng phiếu khảo sát số 3 ở phụ lục 1.
Bảng 3.1.Kết quả khảo sát về tính cần thiết của các biện pháp
T T
Biện pháp
Mức độ Rất
cần thiết (4 điểm)
Cần thiết (3 điểm)
Ít cần thiết (2 điểm)
Không cần thiết (1 điểm)
Điểm trung bình
1
Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ
9 5 2 0 3.44
2
Đổi mới công tác lập kế hoạch tài chính ở các trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
11 4 1 0 3.6
3
Đào tạo, bồ dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho Hiệu trưởng và các đối tượng liên quan về quản lý tài chính ở các trường trunbg học cơ sở theo hướng tự chủ
10 4 1 1 3.44
4
Đổi mới hoạt động công khai tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở các trường trung học cơ sở
9 5 2 0 3.44
5
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở
8 4 2 1 3.07
6
Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các trường trung học cơ sở
11 3 2 0 3.56
7
Tăng cường giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
12 3 1 0 3.5
Điểm trung bình chung 70 27 12 3 3.46
Biểu đồ 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới
giáo dục
Kết quả khảo sát được tổng hợp tại Bảng 3.1 cho thấy, ý kiến của hiệu trưởng và kế toán các trường và CBQL giáo dục cho rằng các biện pháp này đều có tính c n thiết cao với điểm trung bình chung là 3.46 điểm. Trong đ , biện pháp đổi mới công tác lập kế hoạch tài chính ở các trường trung học cơ theo hướng thự chủ là biện pháp c n thiết nhất với điểm trung bình 3.60 điểm; tiếp đến là các biện pháp tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các trường THCS với điểm trung bình 3.56 điểm, biện pháp tăng cường công tác giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ với điểm trung bình là 3.5 điểm, biện pháp đổi mới hoạt động công khai tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở các trường THCS với điểm trung bình là 3.44 điểm, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho Hiệu trưởng và các đối tượng liên quan về quản lý tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ với điểm trung bình là 3.44 điểm, biện pháp nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ là 3.44 điểm và cuối cùng là biện pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS với điểm trung bình là 3.07 điểm.
2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Mức độ cấp thiết
Mức độ cấp thiết
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp
T T
Biện pháp
Mức độ Rất
khả thi (4 điểm)
Khả thi (3 điểm)
Ít khả thi (2 điểm)
Không khả thi (1 điểm)
Điểm trung bình 1
Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ
8 7 1 0 3.44
2
Đổi mới công tác lập kế hoạch tài chính ở các trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
12 4 0 0 3.75
3
Đào tạo, bồ dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho Hiệu trưởng và các đối tượng lien quan về quản lý tài chính ở các trường trunbg học cơ sở theo hướng tự chủ
12 2 1 1 3.56
4
Đổi mới hoạt động công khai tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở các trường trung học cơ sở
11 3 2 0 3.56
5
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thong tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở
8 7 1 0 3.44
6
Tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các trường trung học cơ sở
12 4 0 0 3.75
7
Tăng cường giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
13 2 1 0 3.75
Điểm trung bình chung 80 24 7 2 3.61
Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Qua kết quả khảo sát tại bảng 3.2 cho thấy cả hiệu trưởng, kế toán và CBQL giáo dục đều cho rằng các biện pháp đề xuất trong đề tài này đều có tính khả thi với điểm trung bình chung là 3.61 điểm. Trong đ : Biện pháp tăng cường công tác giám sát, kiểm tra về hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ là có tính khả thi nhất với điểm trung bình là 3.75 điểm; tiếp đến là các biện pháp tăng cường huy động các nguồn lực xã hội đ u tư tài chính cho các trường THCS với điểm trung bình 3.75 điểm, biện pháp đổi mới lập kế hoạch tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ với điểm trung bình là 3.75 điểm, biện pháp đổi mới hoạt động công khai tài chính, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ở các trường THCS với điểm trung bình là 3.69 điểm, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho Hiệu trưởng và các đối tượng liên quan về quản lý tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ với điểm trung bình là 3.56 điểm, biện pháp nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động tài chính ở các trường THCS theo hướng tự chủ là 3,56 điểm và cuối cùng là biện pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thong tin, hoàn thiện phương tiện quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS với điểm trung bình là 3.44 điểm.
Các biện pháp đề uất đều khả thi, c tính ứng dụng cao, tuy nhiên c nh ng nội dung trong một số biện pháp kh thực hiện hơn vì liên quan đến yếu tố khách
3.25 3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7
Mức độ khả thi
Mức độ khả thi