CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tài chính ở trường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục
1.5.1. Các yếu tố khách quan
- Môi trường quản lý được phân cấp rõ ràng linh hoạt: Thiết lập môi trường quản lý là nội dung được quan tâm ở h u hết các hệ thống quản lý giáo dục, từ kiểm soát cho tới giám sát. Việc tạo môi trường cho phép các trường tự quyết định và chịu trách nhiệm được Chính phủ lựa chọn như là biện pháp để đổi mới quản lý tài chính, tạo động lực cho các trường phát triển. Quá trình đổi mới hay cải cách giáo dục theo hướng trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường đều nhắm tới việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật rành mạch, thống nhất, bình đẳng cũng như các chính sách hỗ trợ nhất quán và phù hợp cho mọi loại hình nhà trường tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ giáo dục một cách thuận lợi và chủ động.
- Chính sách và phương thức phân bổ hay kiểm soát tài chính có thể thúc đẩy hoặc hạn chế việc tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường học: Khi nào ngân sách nhà nước còn được cấp cho hệ thống giáo dục thì cách thức tài trợ công khai và minh bạch là yêu c u quan trọng. Đây không ch là yêu c u có tính nguyên tắc trong quản lý mà còn là phương thức đảm bảo tự chịu trách nhiệm của trường học đi vào cuộc sống.
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
- Trình độ quản lý của lãnh đạo các trường THCS: Trình độ quản lý ở đây cụ thể là Hiệu trưởng nhà trường tác động rất lớn tới cơ chế quản lý tài chính của đơn vị . Hiệu trưởng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chiến lược phát triển chung của nhà trường điều này có ảnh hưởng rất lớn và có tính chất quyết định đến việc xây dựng kế hoạch tài chính của đơn vị cũng như việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ là một trong nh ng công cụ h u hiệu để quản l tài chính nhà trường theo quan điểm tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Do vậy, quản l tài chính như thế nào, hiệu quả hoạt động ra sao cũng bị tác động rất lớn bởi quan điểm và trình độ quản lý của lãnh đạo đơn vị. Nhận thức của người đứng đ u nhà trường về quản lý tài chính sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động của trường.
- Chiến lược phát triển của nhà trường nói chung, kế hoạch tài chính dài hạn của nhà trường nói riêng: Chiến lược phát triển của mỗi trường khác nhau sẽ tác động đến phương cách quản lý tài chính thời điểm hiện tại, chi phối đến việc quản lý chi và thực hiện các khoản thu khác nhau. Theo nh ng mục tiêu, chiến lược khác nhau, mỗi trường sẽ có kế hoạch quản lý tài chính khác nhau. Quy mô của mỗi nhà trường THCS công lập cũng ảnh hưởng tới các quan hệ tài chính khác nhau trong đơn vị như việc
ác định hình thức và phương pháp huy động các nguồn tài chính cho giáo dục hay việc phân phối chênh lệch thu chi hàng năm của trường. Đối với các đơn vị công lập, quy mô lớn hay nh sẽ ảnh hưởng tới mức chi tiêu của đơn vị và mức thu từ ngân sách cấp. Vì vậy khi có sự thay đổi của quy mô hoạt động và mô hình tổ chức thì đơn vị cũng c n có sự điều ch nh cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp.
- Tổ chức bộ máy quản lý tài chính trường THCS: Bộ phận tài chính của một cơ sở giáo dục thường quản lý h u hết hoạt động thu chi. Tuy nhiên, việc quản l như thế nào nhiều khi lại do bộ phận khác đảm nhiệm. Ngoài ra, các chính sách về thu chi trong nội bộ đơn vị không ch do bộ phận tài chính quyết định. Các bộ phận khác trong bộ máy quản l đ ng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát, giám sát và tư vấn cho l nh đạo đơn vị ra quyết định thích hợp. Sự yếu kém của một bộ phận sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả thực hiện cơ chế quản lý tài chính của các bộ phận khác.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Hiện nay, ở Việt Nam c nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề quản l tài chính tại các cơ sở giáo dục công lập (đơn vị sự nghiệp). Tuy nhiên, chưa c tác giả nào nghiên cứu cụ thể tại các trường THCS tại Quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
Quản l hoạt động tài chính là một hoạt động rất quan trọng trong công tác quản l nhà trường của người Hiệu trưởng. Trong giai đoạn hiện nay, khi các công tác chuẩn bị cho đổi mới giáo dục được thực hiện từng bước, thì việc hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các đơn vị sự nghiệp được thực hiện theo Nghi định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và đ c Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 06/4/2015.
Quản l nhà nước về giáo dục trong bối cảnh đổi mới là các cơ sở giáo dục đ tạo ra môi trường thuận lợi và bình đẳng cho các cơ sở giáo dục chủ động phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mình trong các hoạt động giáo dục. Từ đ , gi p các trường ứng ph với nh ng thay đổi trong bối cảnh đổi mới giáo dục mà còn th c đẩy các trường đa dạng hoá các nguồn thu và sử dụng c hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính được đ u tư và đ c biệt là tạo động lực phát triển ph hợp điều kiện thực tế.
Trong chương 1 này, trên cơ sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá các tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả luận văn đ tổng thuật các khái niệm cơ bản, phâ tích phân cấp Q GD, phân cấp Q TC GD, vai trò và nghĩa của các nhân tố tài chính trong trường THCS, đ c biệt là một số tiếp cận về Q HĐTC trong trường THCS và nội dung Q HĐTC trong trường THCS trước yêu c u đổi mới giáo dục hiện nay.
Q TC trong bối cảnh đổi mới giáo dục là Q TC theo hướng đảm bảo tự chủ và tự chịu trách nhiệm là phương thức quản l dựa trên sự giám sát của nhà nước, thông qua khuôn khổ thể chế chính sách ch t chẽ nhằm tạo ra môi trường để các nhà trường phát triển chủ động, bình đẳng và đ ng hướng.
Đây là cơ sở l luận để tác giả tiến hành khảo sát thực trạng ở chương 2 và g p ph n đề uất biện pháp ở chương 3
CHƯƠNG 2