CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
1.4. Quản lý hoạt động tài chính ở trường trung học cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục
1.4.3. Nội dung Quản lý hoạt động tài chính tại trường trung học cơ sở theo hướng tự chủ
Về tổng thể, nội dung Q TC trong nhà trường THCS theo định hướng nhà trường tự chủ được ác định trên cơ sở quan điểm phát triển KT-XH, phát triển GD và định hướng phân cấp quản lý của nhà nước trong từng thời kỳ, hiện nay để thực hiện tốt công tác Q TC theo định hướng tự chủ, bao gồm một số nội dung cơ bản sau:
1.4.3.1. Lập kế hoạch tài chính
Việc và xây dựng kế hoạch tài chính không ch là công cụ quản lý mà còn là hệ thống các quan điểm, mục tiêu của nhà trường về GD&ĐT cũng như phương hướng, giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường. Cụ thể hơn, đ là việc xây dựng và ch đạo thực hiện kế hoạch, chính sách phát triển nguồn tài chính nhằm thực hiện mục tiêu GD của nhà trường.
Trên cơ sở kế hoạch tài chính đ được xây dựng, nhà trường chọn lựa các biện pháp cụ thể để thực hiện các nội dung quản l trong nhà trường. Đây là căn cứ để các nhà QLGD lập các kế hoạch hay các dự án đ u tư cụ thể nhằm thực thi nh ng ch tiêu phát triển GD đề ra.
1.4.3.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý tài chính
Để hoạt động chấp hành dự toán được thực hiện đ ng nguyên tắc thì việc đ u tiên của người hiệu trưởng là phải ây dựng được cơ cấu tổ chức Q TC nhà trường một cách hoàn ch nh nhất, c thể đảm bảo được quá trình Q TC đạt được kết quả như đ đề ra trong quá trình lập dự toán, đảm bảo các thông tin tài chính trở nên minh bạch hơn, nhanh hơn và c sự kết nối trực tiếp nhiều hơn gi a nhà trường và các cơ quan Q NN cũng như các tổ chức và các bên c liên quan.
Xây dựng, củng cố và tăng cường sức mạnh của bộ máy Q TC là sự tham gia của các tổ chức trong và ngoài nhà trường (hội CMHS, cộng đồng hội) với các chức năng và quyền hạn tương ứng. Việc ây dựng và hoàn thiện bộ máyQ TC phải tương thích với chiến lược phát triển của nhà trường, các quy định chung của Nhà nước về cơ chế quản l và kiểm soát nguồn tài chính. N cũng đòi h i việc ác định vai trò và chức năng của từng bộ phận, từng chức danh cụ thể trong bộ phận Q TC nhằm nâng cao tính hiệu quả quả trong quản l .
Khi ây dựng cơ cấu tổ chức hệ thống quản l c sự phân định r gi a công việc nhà trường c thể tự làm và các tổ chức hội đoàn thể thêm gia. Trong chừng mực nào đ thì n cũng là cơ sở để ác định trách nhiệm hội của từng bên c liên quan chứ không ch là của nhà trường hay cơ quan nhà nước
Để cơ cấu tổ chức hệ thống Q TC c hiệu quả đòi h i phải c các tổ chức đệm.
Các tổ chức này tồn tại vì nhu c u của nhà trường hơn là một ph n của hệ thống bậc hành chính. Một tổ chức đệm c thể là tổ chức đơn ho c đa chức năng. N là tổ chức hình thành theo luật gồn các đại diện của cơ quan nhà nước, nhà trường và các bên c liên quan như: chính quyền địa phương nơi trường đ ng, các tổ chức CMHS, các tổ chức hội và chính trị hội…. các tổ chức này c thể tham gia Q TC ở ba chức năng: 1) Tham gia phân phối nguồn lực 2) Tư vấn và tham mưu 3) Diễn đàn phục vụ các thảo luận và tranh luận. Các tổ chức đệm gi p tháo gỡ các tác nghiệp chi tiết của cơ quan Q NN về GD, khuyến khích tự chủ nhà trường cũng như tăng cường tính chuyên nghiệp trong quản l .
Đồng thời, để bảo đảm cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả thì c n phải định rõ mối quan hệ chủ sở h u nhà nước đối với nhà trường công lập. Thiết lập cơ chế để hạn chế rủi ro khi quyền sở h u tách rời quyền sử dụng, điều này gắn với sự xuất hiện thiết chế Hội đồng trường. N cũng hàm Hội đồng trường cũng là một thành ph n của cơ cấu tổ chức quản l nhà trường. Tổ chức hội đồng trường với các đại diện “Chủ sở h u cộng đồng” sẽ quản trị và giải trình việc đạt được các mục tiêu của nhà trường và hạn
chế tổn thất có thể c do “b p méo” sự lựa chọn đối với tổ chức nhà trường. Như vây, một hội đồng trường không ch đơn thu n là tổ chức quản lý bên trong nhà trường mà còn có tổ chức quản l c tính bên ngoài, c tính đệm, không mang tính quyền lực Nhà nước trong một nhà trường. Như vậy, hội đồng trường phải là vấn đề chính sách quan trọng trong quản l nhà trường n i chung, Q TC nhà trường nói riêng.
Cùng với hội đồng trường, trong bộ máy Q TC nhà trường cũng c n có các tổ chức hay bộ phận khác như kiểm tranội bộ nhà trường.
Các nguyên tắc chung trong xây dựng cơ cấu tổ chức QLTC là:(1) có sự phù hợp gi a cơ cấu tổ chức của nhà trường với tính phức tạp của chức năng, nhiệm vụ quản l , tính đa dạng của các mục tiêu quản lý, quy mô và độ phức tạp của đối tượng quản lý với các điều kiện quản lý; (2) phạm vi quản lý hiệu quả, khả năng quản l được; (3) sự tương ứng nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm; (4) sự linh hoạt và thích nghi, đáp ứng yêu c u quản lý sự thay đổi.
1.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động tài chính
Trong hoạt động quản l này, người Hiệu trưởng c n quan tâm đến các nội dung:
- Quản lý và huy động các nguồn lực tài chính để phát triển nhà trường
Nhà nước có trách nhiệm thiết lập chính sách và cơ chế để huy động và quản lý các nguồn lực nhằm đảm bảo sự phát triển của hệ thống giáo dục. Các cơ chế, chính sách huy động và QLTC ảnh hưởng rất lớn đến sự tự chủ của trường học. Có hai nhóm nguồn lực có thể huy động được là từ nhà nước và từ tư nhân. Nhờ tài trợ mà các trường có tiền để thực hiện các hoạt động giáo dục góp ph n cho sự phát triển KT-XH.
Đ u tư cho giáo dục thường được xem là sự đ u tư phát triển cho nên ph n chi tiêu công dành cho nó là ph n quan trọng trong chi tiêu công ở nhiều nước, ở các nước đang phát triển, 90% thu nhập của các trường là do Nhà nước cấp trong khi ở một số nước phát triển đơn cử như Hoa ỳ, thì hơn 50% là do tư nhân cấp. Tài trợ cũng là công cụ mạnh gi p cho nhà nước điều khiển và thay đổi hệ thống giáo dục của mình.
Việc Nhà nước duy trì vai trò tài trợ chính sẽ gi p các trường gi được ổn định trong việc duy trì chuẩn mực tối thiểu. Đây là điều kiện c n để thực hiện quyền tự chủ.
Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) ch r : “Thực hiện các chính sách ưu tiên và chính sách ưu đ i đối với GD&ĐT, đ c biệt là chính sách đ u tư…”. Tuy nhiên, mức độ đ u tư cũng ảnh hưởng tới tính độc lập của một trường. Việc duy trì một tỷ trọng NSNN quá lớn trong cơ cấu nguồn thu sẽ làm tăng tính phụ thuộc, sự ỷ lại và thụ động của một trường. Để đảm bảo tự chủ Nhà nước có thể thực hiện chính sách khuyến khích sự đa dạng nguồn lực. Điều này cũng ph hợp với kết luận của Hội nghị TW6 (khóa IX)
đ là “Đổi mới cơ chế chính sách nhằm huy động mọi nguồn lực có thể huy động được để phát triển giáo dục”. Bên cạnh đ , việc áp dụng quy chế, thủ tục NS rõ ràng, đơn giản, sẽ gi p các trường tự quản lý tốt hơn nguồn lực của mình.
Cho dù cung cấp hay phân bổ tài chính theo phương thức nào thì yêu c u chung là các tiêu chí phân bổ phải th c đẩy việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực; sự phân bổ phải công khai, minh bạch và hợp l . Các chính sách liên quan đến việc huy động và quản lý nguồn lực thường được quan tâm là đ u tư cho giáo dục, xã hội hóa, thuế, học phí, phân bổ nguồn lực công, công khai và minh bạch về chất lượng, tài chính,…Các nguồn tài chính từ các nguồn thu ngoài NS thì đa dạng, bao gồm: Học phí, các quỹ từ thiện, thu từ các dịch vụ bổ sung, hợp đồng kinh tế,…Các nguồn tài chính này tuy có tiềm năng rất lớn nhưng đòi h i nhà trường phải có chính sách, biện pháp huy động hiệu quả.
- Tổ chức nhân lực QLHĐTC trong nhà trường
Hiệu trưởng có trách nhiệm xây dựng cơ cấu tổ chức Q TC trong nhà trường, trong đ c hiệu trưởng là chủ tài khoản, giúp việc cho hiệu trưởng có kế toán và thủ quỹ. Các nhiệm vụ được phân công như:
+ Hiệu trưởng: à người chịu trách nhiệm trực tiếp trước Nhà nước và các cơ quan quản lý GD cấp trên về toàn bộ công tác QLTC-TS trong nhà trường. Hiệu trưởng có nhiệm vụ sau:
Dựa vào các tổ chức trong nhà trường, thường xuyên giáo dục ý thức bảo vệ của công cho CB, GV và HS; ch đạo lập dự toán thu - chi NS, tổ chức thực hiện thu - chi NS được giao hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, theo d i thường xuyên việc chấp hành các quy định về QLTC-TS và giao nhiệm vụ rõ ràng cho các tập thể, cá nhân được phân công phụ trách. Đ c biệt, ch đạo kế toán chấp hành đ ng quy định về kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán NS và công khai NS; xét duyệt, kiểm tra việc thực hiện và điều ch nh các ch tiêu thu - chi kinh phí cho các nội dung hoạt động trong nhà trường theo d i, đôn đốc thủ quỹ thực hiện việc thu - chi và kiểm quỹ tiền m t theo đ ng quy định.
+ Kế toán: à người giúp Hiệu trưởng tổ chức ch đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, chịu sự ch đạo trực tiếp của Hiệu trưởng, đồng thời chịu sự ch đạo và kiểm tra về m t nghiệp vụ của kế toán cấp trên, của cơ quan tài chính c ng cấp. Kế toán có các nhiệm vụ sau:
Người làm kế toán có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán” (theo Khoản 2 Điều 51 Luật kế toán).
Tổ chức và thực hiện công tác kế toán trong nhà trường: Căn cứ vào tình hình, đ c điểm cụ thể để tổ chức hệ thống hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định;
tổ chức hệ thống sổ kế toán, thực hiện các phương pháp kế toán - thống kê; tổ chức thực hiện công tác thông tin kinh tế - tài chính nội bộ và chế độ báo cáo kế toán - thống kê định kỳ; thực hiện chế độ kiểm tra kế toán nội bộ và hướng dẫn nghiệp vụ cho nh ng người c liên quan đến công việc hạch toán; tổ chức lưu gi , bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán.
Thực hiện chức năng giám sát toàn bộ quá trình QLTC-TS của nhà trường: Theo dõi việc thực hiện các dự toán, kế hoạch thu - chi tài chính, NS, đ u tư XDCB, mua sắm, tu bổ tài sản; kiểm soát việc chấp hành các chế độ tiêu chuẩn, định mức về thu - chi kinh phí, sử dụng tài sản, quản lý kinh tế - tài chính trong nhà trường.
Giúp Hiệu trưởng trong công tác QLTC-TS của nhà trường: Trong việc lập và chấp hành các dự toán, kế hoạch, dự toán thu - chi kinh phí, các thể lệ, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức về tài chính - tài sản đề xuất biện pháp cải tiến công tác QLTC-TS thực hiện nội quy QLTC-TS của Nhà nước.
+ Thủ quỹ: à người gi tiền m t của các loại quỹ trong nhà trường. Tuy nhiên, tiền m t trong nhà trường ch được gi vừa đủ để chi phí thông thường trong tháng;
các khoản tiền lớn phải được gửi ở ngân hàng ho c kho bạc; Thủ quỹ ch xuất tiền khi có chứng từ hợp lệ theo quy định của thủ tục tài chính.
Phải mở sổ quỹ tiền m t để phản ảnh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền m t. Căn cứ để ghi các sổ này là các phiếu thu, phiếu chi đ được thực hiện nhập, xuất quỹ. Mỗi loại quỹ được theo dõi trên một sổ ho c một số trang sổ.
- Phân bổ nguồn lực tài chính trong nhà trường
Sự phân bổ tài chính trong nhà trường người Hiệu trưởng c n tập trung:
+ Quản lý kinh phí hoạt động thường xuyên
Kinh phí hoạt động thường xuyên của nhà trường được NSNN đài thọ cho nh ng nội dung chi chủ yếu sau đây:
Chi về bộ máy: Nh ng khoản chi về tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, phúc lợi, y tế, bảo hiểm… cho CB, GV, NV nhà trường.
Chi về hành chính - quản lý: Nh ng khoản chi về công tác phí, hội nghị, công vụ phí,…của nhà trường.
Chi về giảng dạy, học tập: Gồm nh ng khoản chi trực tiếp cho hoạt động giảng dạy, học tập trong nhà trường; tham quan học tập cho HS,..
Chi về sửa ch a, mua sắm tài sản: Gồm các khoản mua sắm tài sản, chi phí xây
dựng, sửa ch a tài sản, nhà cửa, vật kiến tr c cho nhà trường.
Chi về chế độ cho học sinh: Gồm các khoản chi học bổng, trợ cấp,… theo chế độ hiện hành.
Trọng tâm quản lý chi về bộ máy là việc quản lý quỹ lương, gắn với quản lý lao động - biên chế CB, GV, NV nhà trường theo ch tiêu được duyệt và chế độ tiền lương hiện hành.
Kinh phí hoạt động thường xuyên của nhà trường được cấp phát theo mức chi tổng hợp bình quân (tính trên đ u mỗi học sinh bình quân trong năm NS). Việc quản lý ch t chẽ ch tiêu biên chế, định mức lao động, chế độ làm việc, tiết kiệm chi phí bộ máy, chi phí gián tiếp là nhân tố trực tiếp tăng chi cho việc cải thiện điều kiện giảng dạy, học tập, sinh hoạt trong nhà trường và góp ph n nâng cao chất lượng giáo dục ở nhà trường.
Việc mua sắm, sửa ch a lớn, xây dựng nh tài sản cố định phải thực hiện theo đ ng các quy định hiện hành về đấu th u, thanh, quyết toán.
Các khoản chi tiêu, thanh toán trong nhà trường phải thực hiện theo đ ng các văn bản quy định hiện hành tương ứng như: Thanh toán tiền cán bộ đi công tác phải theo chế độ công tác phí; thanh toán chi phí hội nghị phải theo chế độ hội nghị phí.
+ Quản lý vốn đầu tư XDCB
Nội dung chi đ u tư XDCB bao gồm: Chi phí về chuẩn bị XDCB; chi phí về xây lắp; chi phí về thiết bị; chi phí về XDCB khác.
Quản lý vốn đ u tư XDCB trong nhà trường thực hiện theo điều lệ quản l đ u tư và xây dựng, chế độ cấp phát - thanh toán trong XDCB và chế độ kế toán đơn vị chủ đ u tư hiện hành. Các nguồn vốn, nguồn kinh phí khác của nhà trường tham gia đ u tư XDCB cũng thực hiện theo điều lệ nêu trên.
+ Quản lý thu - chi trong các hoạt động phụ trợ khác của nhà trường
Quản lý thu - chi các hoạt động phụ trợ trong nhà trường chủ yếu là thu, chi về mua bán hàng, dịch vụ của căn tin mua bán trong nhà trường.
QLTC trong phạm vi từng trường dù bất cứ loại hình nào phải tuân thủ các luật và quy tắc đ ban hành, phải thực hiện đ ng chế độ thủ trưởng - kế toán trưởng - thủ quỹ. Nhà trường chịu sự kiểm toán của Nhà nước, các quy định của ngành chủ quản, của Bộ Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc phải được thực hiện đ y đủ trong nhà trường.
Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của loại hình trường THPT mà Sở GD&ĐT hàng năm tổ chức thảo luận NS với các trường, sau đ tổ chức phân bổ nguồn lực tài chính cho các trường.
1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá các hoạt động tài chính
Trong công tác Q HĐTC thì khâu kiểm tra HĐTC là một biện pháp bảo đảm cho các quy định về kế toán và các kỷ luật tài chính được chấp hành nghiêm chính, các số liệu tài chính được ghi chép chính ác, trung thực và c hệ thông. Thông qua các chứng từ, tài liệu kế toán và đối chiếu với tình hình thu chi mua sắm thực tế của nhà trường, cơ quan chủ quản cấp trên và các cơ quan chức nang của nhà nước thực hiện việc kiểm soát các HĐTC của nhà trường. Đây là khâu quan trọng trong việc Q TC đòi h i hiệu trưởng phải tổ chức theo d i thường uyên, liên tục, toàn diện và c hệ thống.
iểm tra phải đi đôi với phân tích đánh giá nhằm tìm ra nh ng ưu điểm khuyết điểm, nh ng kh khăn trở ngại và nh ng việc làm nào c hiệu quả để c hướng sử dụng các nguồn kinh phí đạt hiệu quả hơn trong nh ng năm sau. Đ c biệt là phải thực hiện trước khi quyết toán năm (Phan Văn Sỹ, 2011)
Các nguyên tắc kiểm tra tài chính
Để đạt được mục đích của QLTC, công tác kiểm tra tài chính phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tuân thủ pháp luật; Nguyên tắc chính xác - khách quan - công khai; Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả.
- Các nội dung kiểm tra tài chính trong nhà trường:
+ Kiểm tra các chứng từ và sổ sách kế toán.
+ Kiểm tra các báo cáo tài chính.
- Bảo đảm công tác giám sát của tổ chức Công đoàn trong công tác QLTC: Để bảo đảm công tác QLTC diễn ra đúng theo các quy định, công khai, minh bạch, Hiệu trưởng phải tạo điều kiện để Ban Thanh tra nhân dân của tổ chức Công đoàn thực hiện giám sát công tác QLTC trong nhà trường. Cuối mỗi học kỳ và cuối năm học Hiệu trưởng c n tạo điều kiện để Ban Thanh tra nhân dân thực hiện và có báo cáo cụ thể, chi tiết công tác giám sát việc QLTC trong nhà trường.
- Thực hiện Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế toán: Theo Quy chế về việc tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN (Ban hành theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài chính), Hiệu trưởng nhà trường c n ch đạo, kết hợp với Thanh tra nhân dân của nhà trường cùng tiến hành công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán định kỳ, thường xuyên trong đơn vị mình và báo cáo kết quả tự kiểm tra trong hội đồng sư phạm nhà trường và báo cáo định kỳ về Phòng GD&ĐT.