CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẮNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
2.3. Thực trạng hoạt động tài chính ở các trường Trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
2.3.2. Thực trạng hoạt động tài chính tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
2.3.2.1. Thực trạng về lập dự toán
Một nhà trường tự chủ hay nói cách khác là hoạt động theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm như cơ chế phân cấp GD hiện nay nếu muốn đạt kết quả tốt và đạt được nh ng yêu c u như mong muốn thì trước hết phải có một kế hoạch phát
triển chung dài hạn ho c là c n có một chiến lược phát triển đồng bộ. Dựa trên kế hoạch chiến lược này, các nhà quản lý sẽ xây dựng các kế hoạch cho từng nội dung công việc trong từng giai đoạn cụ thể. Đối với HĐTC trong các trường tự chủ điều này đ c biệt quan trọng, bởi không có kế hoạch tài chính dài hạn và đ ng định hướng thì sẽ không có một quyền tự chủ thực sự cho tổ chức.
Bảng 2.4. Tình hình lập kế hoạch tài chính tại các trường THCS.
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện Rất thường
xuyên (4 điểm)
Thường xuyên (3 điểm)
Đôi hi (2 điểm)
Không bao giờ (1 điểm)
Điểm trung bình 1 Lập kế hoạch tài chính dài
hạn (5 năm)
2 6 8 1,63
2 Lập kế hoạch tài chính trung hạn (3 năm)
2 10 4 1,88
3 Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn (1 năm)
14 2 0 0 3,86
Phân tích qua số liệu khảo sát tại Bảng 2.4 có thể nhận thấy, tình hình lập kế hoạch tài chính dài hạn (5 năm) thấp nhất c điểm TB là 1.63; lập kế hoạch trung hạn (3 năm) c điểm TB là 1.88. Như vậy, việc lập kế hoạch tài chính trung hạn và dài hạn rất ít được thực hiện. Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn 1 năm được tất cả các hiệu trưởng, kế toán ở các trường THCS trên địa bàn quận Sơn Trà thực hiện c điểm TB cao nhất 3.86 .Như vậy, chứng t hiệu trưởng, kế toán các trường còn ít quan tâm đến công tác lập kế hoạch tài chính trung và dài hạn, một khâu quan trọng để tạo nên sự tự chủ thực sự trong QLTC.
Thực trạng trên có thể là do: (1) Tính liên ngành trong QLTC của GD hiện nay khá phức tạp, các cơ chế quản lý và phân bổ tài chính thiếu tính chuẩn mực và thống nhất gi a các cơ quan quản lý, vì vậy công tác QLNN nhìn về m t hình thức là ch t chẽ nhưng thực chất lại không thực sự hiệu quả; (2) Hiệu trưởng nhà trường chưa nắm bắt hết được quyền và trách nhiệm của mình trong QLTC, ỷ lại và trông chờ vào các hướng dẫn chi tiết của cơ quan Q NN dẫn tới tình trạng tự hạn chế quyền tự chủ được giao.
2.3.2.2. Thực trạng về công tác chấp hành dự toán quyết toán ngân sách
Để chi tiêu đ ng mục đích, phục vụ kịp thời và hiệu quả các hoạt động trong nhà truờng, hiệu trưởng phải ch đạo chấp hành nghiêm ch nh dự toán, xử lý, giải quyết hợp l , đ ng quy định các vấn đề phát sinh.
Từ dự toán đ được phê duyệt, CB làm công tác tài chính trình l nh đạo trường phương án phân phối kinh phí cho từng ph n việc và thông báo cho từng bộ phận thực hiện. Dự toán NS chính thức là dự toán NS đ được cấp có thẩm quyền phê duyệt, do đ n trở thành ch tiêu pháp luật mà mọi người đều phải thực hiện. Hiệu trưởng ch đạo thực hiện các khoản thu - chi dựa trên căn cứ là dự toán NS đ được phê duyệt.
Thực chất của công việc này chính là việc quản lý các nguồn thu, các nhiệm vụ chi trong nhà trường theo dự toán
Sau khi các chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ tài chính phát sinh đ được kiểm tra và phê duyệt bởi chủ tài khoản (hiệu trưởng), kế toán đơn vị tiến hành thực hiện việc hạch toán và ghi sổ kế toán theo quy định hiện hành.
Nhà trường lập, nộp báo cáo tài chính qu , năm và nộp báo cáo quyết toán NS cho đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan Tài chính và ho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch để phối hợp kiểm tra, đối chiếu, điều ch nh số liệu kế toán liên quan đến thu - chi NSNN và hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của nhà trường. Nhà trường thực hiện trách nhiệm công khai, minh bạch trong việc cung cấp thông tin QLTC kịp thời, đ y đủ và độ tin cậy của trường tới CB, GV, NV, HS và các đối tượng c liên quan đảm bảo theo quy định.
Đánh giá mức độ thực hiện chấp hành dự toán và quyết toán NS của nhà trường, kết quả khảo sát tại 8 trường THCS như sau:
Bảng 2.5. Tình hình chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách tại các trường THCS
T T
Nội dung khảo sát
Mức độ chấp hành Tốt
(4 điểm) Khá (3 điểm)
Trung bình (2 điểm)
Yếu (1 điểm)
Điểm trung bình 1 Thực hiện thu - chi đảm bảo theo dự
toán ngân sách đ được phê duyệt 9 4 2 1 3,3
2 Hệ thống sổ sách kế toán tài chính
đảm bảo theo quy định 13 3 0 0 3,63
3 Thực hiện công tác báo cáo tài chính
theo quy định 10 5 1 0 3,56
4 Công khai minh bạch tài chính trong
nhà trường theo quy định 7 6 1 2 3,13
Điểm trung bình chung 3,41
Từ số liệu tổng hợp tại Bảng 2.5, có thể nhận thấy yếu tố được xếp mức độ chấp hành cao nhất là hệ thống sổ sách kế toán tài chính (ĐTB 3,63); yếu tố được xếp mức độ thứ 2 là việc thực hiện công tác báo cáo tài chính (ĐTB 3,56); yếu tố được xếp mức độ thứ 3 là việc thực hiện thu - chi đảm bảo theo dự toán NS đ được phê duyệt (ĐTB 3,3); yếu tố được đánh giá c mức chấp hành thấp nhất là việc công khai minh bạch tài chính trong nhà trường (ĐTB 3,13). Mức độ thực hiện được quy đổi theo ĐTB chung là 3,41 điểm. Kết quả này cho thấy, nhìn chung các trường đ có nhiều cố gắng trong việc chấp hành dự toán NS và quyết toán NS trong nhà trường theo quy định.
Tuy nhiên, nhiều trường đ thực hiện sai quy định tài chính; một số trường thu sai quy định; một số trường chi không đ ng mục đích, sai định mức, chế độ tài chính như:
phụ cấp nghề nghiệp đối với giáo viên; các chế độ bảo hiểm; công tác phí;...
2.3.2.3 Thực trạng về công tác kiểm tra tài chính nội bộ nhà trường
Hoạt động kiểm tra, giám sát là một khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nhằm đạt được các mục đích và nhiệm vụ đ t ra, đ c biệt trong cơ chế quản lý theo định hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đang được thực thi hiện nay.
Kiểm tra, giám sát nhằm đưa lại nh ng thông tin phản hồi h u ích cho công tác quản lý, nếu hoạt động này được thực hiện một cách đ y đủ và nghiêm túc sẽ làm hạn chế được nh ng sai sót, khuyết điểm, từ đ gi p chủ thể quản l điều ch nh phương pháp, biện pháp quản lý cho phù hợp.
Trong các trường THCS, trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị về công tác tự kiểm tra, giám sát công tác QLTC là: Xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra, giám sát tại đơn vị mình quản lý và tổ chức tuyên truyền về mức độ c n thiết của công tác này cũng như triển khai công tác này một cách có hiệu quả.
Công việc cụ thể c n thực hiện là: Hàng năm, ây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chính, kế toán trong đơn vị mình theo quy định, đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn và ch đạo các bộ phận, phòng ban về nh ng nội dung c n kiểm tra, về tiến trình và thời hạn kiểm tra hàng năm tiến hành rà soát và điều ch nh QCCTNB, làm căn cứ cho các hoạt động đánh giá kết quả HĐTC.
Tiến hành khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, giám sát công tác QLTC tại 8 trường THCS, kết quả như sau:
Bảng 2.6. Công tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các HĐTC trong nhà trường
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện Tốt
(4 điểm)
Khá (3 điểm)
Trung bình (2 điểm)
Yếu (1 điểm)
Điểm trung bình 1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra
nội bộ công tác quản lý tài chính
6 8 4 0 3.5
2 Tổ chức kiểm tra theo đ ng kế hoạch đ ây dựng
6 6 4 0 3.13
Điểm trung bình chung 3.31
Với kết quả khảo sát thu được, có thể nhận thấy, bước đ u tiên của việc thực nhiệm vụ kiểm tra và giám sát đ được các trường tuân thủ khá đ y đủ, mức thực hiện các nội dung được quy đổi theo ĐTB chung là 3.31 điểm, như vậy so với mức cao nhất là 4 điểm thì nhìn chung các đơn vị có thực hiện xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm tra công tác Q TC trong nhà trường.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhất là tác động từ m t trái của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đ làm biến đổi hệ giá trị xã hội, làm cho mục đích lợi ích của con người tăng lên, khả năng hy sinh giảm xuống thì việc chấp nhận đấu tranh, chấp nhận va chạm để làm tròn trách nhiệm của người cán bộ kiểm tra lại không dễ dàng và họ còn chịu nh ng áp lực từ nhiều phía tác động như: đối tượng kiểm tra, dư luận, bạn bè, người thân. Như vậy, với công tác kiểm tra, giám sát HĐTC c n có các thành ph n khác nhau, hưởng các lợi ích khác nhau từ HĐTC của nhà trường tham gia mới mong đem lại được kết quả mong đợi.
Qua công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán sẽ gi p cho nhà trường nâng cao tính chính xác, trung thực và thể hiện đ y đủ nh ng khoản thu, chi, hạch toán, quyết toán theo chế độ quy định; hạn chế được sai sót trong số liệu báo cáo quyết toán tài chính - ngân sách của đơn vị.
2.3.2.4. Thực trạng về quản lý quyết toán ngân sách