CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẮNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
2.3. Thực trạng hoạt động tài chính ở các trường Trung học cơ sở quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
2.3.1. Thực trạng về phân cấp tự chủ tài chính, nhận thức về mức độ tự chủ của các trường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục
2.3.1.1. Việc phân cấp tự chủ tài chính tại các trường THCS
Các trường THCS trên địa bàn quận Sơn Trà do UBND quản lý về m t hành chính nhà nước, Phòng GD&ĐT quản lý trực tiếp về chuyên môn. Hàng năm, các trường THCS được Phòng Tài chính giao dự toán thu, chi NSNN (bao gồm dự toán thu và dự toán chi; dự toán chi bao gồm kinh phí giao tự chủ và kinh phí giao không tự chủ). Dự toán này do phòng GD& ĐT tham mưu. Dự toán chi NSNN được giao cho cả năm tài chính.
Qua khảo sát tại Phòng GD&ĐT quận Sơn Trà cho thấy: Phòng GD&ĐT đ phối hợp với Phòng TC- H tham mưu cho UBND Quận ban hành các quy định về quản lý tài
chính giáo dục THCS trên cơ sở chủ trương, chính sách của Trung ương và đ c th địa phương. Hiện nay, 100% các trường THCS trên địa bàn quận Sơn Trà đ được giao tự chủ tài chính. Phòng GD&ĐT đ hướng dẫn các trường THCS xây dựng QCCTNB theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính.
Tuy nhiên, h u hết các quy định đều tập trung vào chấp hành theo quy định chung đối với NSNN cấp hay ngăn ch n việc huy động thu của gia đình đối với các trường.
Chưa thực sự có nh ng quy định để tạo cơ chế khuyến khích các trường vươn lên tự chủ ở mức cao hơn hay bớt lệ thuộc vào NSNN. QCTCNB của các trường h u như không c nghĩa do nguồn thu của các trường chủ yếu từ NSNN cấp. Các trường không được giao tự chủ nhân sự; chi cho hoạt động chuyên môn rất thấp nên trên thực tế hoạt động QLTC rất khó gắn với nâng cao chất lượng GD.
Bảng 2.3. Mức độ ảnh hưởng của tự chủ tài chính đến chất lượng GD của nhà trường
Nội dung khảo sát
Mức độ ảnh hưởng Rất
ảnh hưởng (4 điểm)
Có ảnh hưởng (3 điểm)
Ít ảnh hưởng (2 điểm)
Không ảnh hưởng (1 điểm)
Điểm trung bình Tự chủ tài chính ảnh hưởng đến chất
lượng GD của nhà trường 5 3 0 0 3,63
Qua kết quả khảo sát cho thấy, có 5/8 hiệu trưởng cho rằng tự chủ tài chính ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng GD của nhà trường, chiếm tỷ lệ 62,5% và còn lại 3/8 hiệu trưởng cho rằng được quyền tự chủ tài chính sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng GD, chiếm tỷ lệ 37,5%. Mức ảnh hưởng được quy đổi theo ĐTB là 3,63 điểm, như vậy so với mức cao nhất là 4 điểm thì nhìn chung các hiệu trưởng cho rằng tự chủ tài chính ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng GD của nhà trường.
Cơ chế điều hành các khoản thu - chi của nhà trường được thể hiện ở QCCTNB của đơn vị được ây dựng trên cơ sở c sự thống nhất trong các cuộc họp Hội đồng nhà trường và được thông qua toàn thể CBCC, VC và người lao động toàn trường.
Nh ng nội dung sau đây Hiệu trưởng được quyền quyết định (thông qua hội nghị CCVC đ u năm học để ây dựng QCCTNB):
- hoán công tác phí: CBCC, GV đi công tác ngoài t nh được khoán công tác phí theo phương thức:
+ Đi công tác thuộc các t nh, thành phố trực thuộc TW (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, C n Thơ): tiền ngủ 350.000 đồng/người/ ngày; phụ cấp lưu tr 150.000 đồng/người/ngày.
+ Đi công tác thuộc các t nh còn lại: tiền ngủ 200.000đồng/người/ ngày; phụ cấp lưu tr 150.000 đồng/người/ngày.
- Thu nhập năm học: Căn cứ tình hình ngân sách cuối năm và t y tình hình ngân sách hàng năm của từng đơn vị có khác khau, Hiệu trưởng được quyền chi cho CB, GV đơn vị mình với các mức khác nha, dựa trên các hệ số đ được xây dựng.
- hen thưởng thi GV dạy gi i:
+ Mức 1: 500.000 đồng/GV (c trường chi mức 300.000 đồng/GV) + Mức 2: 300.000 đồng/GV (c trường chi mức 200.000 đồng/GV) + Mức 3: 200.000 đồng/GV (c trường chi mức 100.000 đồng/GV)
- hen thưởng HS: HS xuất sắc: 300.000 đồng/HS/năm học; HS gi i: 200.000 đồng/HS/năm học; HS khá: 100.000 đồng/HS/năm học.
- hoán kinh phí văn phòng phẩm GV: 100.000 đồng/GV/năm học (c trường khoán mức 150.000 đồng/GV/năm học).
2.3.1.2. Nhận thức về mức độ tự chủ tài chính của Hiệu trưởng Đánh giá mức độ tự chủ tài chính của 08 trường THCS (Phụ lục 4)
Qua số liệu khảo sát tại Phụ lục 4 cho thấy, yếu tố mà các hiệu trưởng được khảo sát cho rằng mình có mức tự chủ cao nhất đó là tự chủ trong việc xây dựng QCCTNT;
có báo cáo minh bạch tài chính; chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động điểm trung bình cao nhất là 3.75. Qua khảo sát các hiệu trưởng, hiệu trưởng nhà trường có quyền xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhà trường, sau đ thông qua hội đồng sư phạm để triển khai trong nhà trường.
Báo cáo minh bạch tài chính là yêu c u bắt buộc trong công tác quản lý tài chính của hiệu trưởng. Theo thông tư 36 của Bộ Tài chính, thì hiệu trưởng nhà trường phải báo cáo công khai tài chính mỗi năm bốn l n theo quy định. Hiệu trưởng là người có quyền quyết định chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động.
Yếu tố trích lập các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng, ổn định thu nhập; lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động sau khi đã thực hiện việc trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp c điểm trung bình là 3.63
Yếu tố được xếp mức tự chủ tương đối cao là việc chi khen thưởng cho cá nhân có thành tích lao động tốt; chuyển kết dư tiền tiết kiệm từ năm này sang năm khác, chi trả
thu nhập cho người lao động trong đơn vi được thực hiện theo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn; chi trợ cấp khó khăn cho giáo viên, nhân viên nhà trường c điểm trung bình là 3.5.
Yếu tố Quyết định các khoản thu, mức thu đối với các hoạt động dịch vụ theo các hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường, các hoạt đông liên doanh, liên kết; có chính sách hỗ trợ tài chính cho học sinh nghèo, có chính sách khuyến khích tài chính cho HS tài năng được quyền lựa chọn người cung cấp các thiết bị cho nhà trường ( c đấu th u và không đấu th u); kế hoạch kinh phí do nhà trường lập và cấp trực tiếp quản lý phê duyệt theo các quy định về tự chủ tài chính; kế hoạch kinh phí do nhà trường lập được thông qua và được hội đồng trường giám sát c điểm TB là 3.25.
Các yếu tố được đánh giá c mức tự chủ thấp nhất là phân bổ kinh phí dựa vào nhu c u của nhà trường; được cấp một khoảng kinh phí (tự chủ một ph n) c điểm TB là 2.5.
Mức đánh giá tổng các nội dung tự chủ được quy đổi theo ĐTB chung là 3.36 điểm, như vậy so với mức cao nhất là 4 điểm thì nhìn chung các hiệu trưởng cho rằng họ tương đối có tính tự chủ trong việc quản lý công tác tài chính tại đơn vị.,
Qua kết quả khảo sát cho thấy, các hiệu trưởng cho rằng quyền tự chủ chính là quyền tự do hơn trong việc sử dụng nguồn kinh phí được giao.Tuy nhiên cơ quan c thẩm quyền khi tính toán, phân bổ và giao kinh phí cho đơn vị ph n chi khác còn hạn chế (chưa đảm bảo 20% chi khác ngoài lương và các khoản theo lương). Do vậy mức độ tự chủ của đơn vị còn thấp, không c điều kiện tích lũy kinh phí hàng năm để chủ động trong việc đ u tư, mua sắm, tăng cường CSVC nhà trường. Hiệu trưởng và kế toán cho rằng họ bị hạn chế trong việc xây dựng cách thức chi tiêu hiệu quả vì nguồn kinh phí được giao chưa đáp ứng yêu c u.
Theo quan niệm của các đơn vị, quyền tự chủ đ đem lại cho họ nhiều trách nhiệm hơn, và khi các ch số tài chính quá cụ thể họ cảm thấy ít trách nhiệm và ít sáng tạo hơn trong chi tiêu vì phải chi tiêu theo các hạng mục, các nội dung đ quy định sẵn. M t khác, NS trường học chủ yếu chi cho tiền lương, không đủ tiết kiệm và tích lũy để chuyển từ năm này sang năm khác.