CUA CO QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.2. Nội dung pháp luật công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt
động cửa cơ quan hành chính nhà nước
Công khai va minh bạch được coi lả những trụ cột của dân chủ, tự tin
tưởng va phat triển. Chúng là những diéu can thiết để vận hành các nên dân chủ vả kink tế thị trường, Dựa trên những quy định chung về CKMB trong tổ chức, hoạt đông của CQHCNN trên thé giới, có thé thay pháp luật vé CKMB trong tỗ chức, hoạt động của CQHCNN có những nội dung chính sau:
về chủ thé thực liện CKMB trong tỗ chức hoạt động của.
‘Theo Tông thư ký OECD, công khai và minh bach được coi là những tra cột của dân chủ, sự tin tưởng và phát triển. Chúng là những điêu cần thiết để vvan hành các nén dân chủ và kinh tế thị trường Mà để van hành các nên dân.
chủ thì phải có một nha nước đứng ra tỗ chức va hoạt động nhằm đáp ứng nhủ
cầu, lợi ích của công đẳng, sã hồi và mọi người. Do vay, từ quan niệm trên, có
thể thay, chủ thể chính của việc thực hiện CKMB nói chung lả nha nước (bộ.
máy nba nước, CB CC nhà nước) va chủ thể của việc thực hiện CKMB trong tổ
chức hoạt động của CQHCNN nói riêng chính lé các CQHCNN có chức năng
chấp hành — điều hành; trong khi chủ thể tham gia (giám sắt, yêu cầu) là người dân (bao gồm các tổ chức xã hội và doanh nghiệp).
Chủ thể thực hiện chính việc CKMB va chủ thể tham gia luôn có mỗi quan hệ chat chế với nhau. Trong khi nha nước được tạo ra là để phục vụ, đáp
ting các niu câu, lợi ich của người dân, thì ngược lại người dân tham gia vao quá trình giảm sét thực hiện CKMB sẽ giúp việc quan trĩ đất nước hoàn thiên
‘va phát triển hơn, hướng tới sự dân chủ, kaễm soát các van để tiêu cực như tham.
nhũng, lam quyển. Đặc biết, trong các hoạt đông hành chính nhà nước, giữa
“Angel Gamia, OECD Ssereta-Generd, ‘Operowss an Transparency — Pillars for Democracy, Trust and Progress hips: Jhromy ose ong sboutoeczetay-generallopennessand tans patene pilasfondemocracyiustandprogess hinP huy cập ngày 09 thing 8 nm 2020
16
người dân va nha nước luôn có sự trao đỗi mật thiết với nhau thì việc CKMB
1ã rất quan trọng và cân thiết.
Tint hai, về nguyên tắc thực hiện CKMB trong tổ chức, hoạt đông của
COHCNN
Pháp luật cũa nhiễu nước trên thé giới quy đính, tất cả những vấn để liên
quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan công quyên, ngoại trừ khi việc.
công khai có thể anh hưởng đền hiệu lực, hiệu quả quản lý sã hôi, thì đều phải CKMB. Ở đây, dat trong boi cảnh có trách nhiệm phải thực hiện CKMB thi
‘chai niệm “cơ quan công quyền” can bao gồm tắt cả các ban ngảnh và các cấp của chính quyền, bao gồm chính quyền trung ương và địa phương, các cơ quan.
được bau ra (bao gồm cả nghị viện), các cơ quan hoạt động theo nhiệm vụ pháp định, các doanh nghiệp thuộc sỡ hữu nha nước, các cơ quan tư pháp, và kể cả
các tô chức tư nhân thực hiện các chức năng công (như duy tu đường sa hay vận hành các tuyển tàu hỏa) hoặc nắm giữ thẩm quyền ra quyết định hay chi tiêu ngân sách công, Về nguyên tắc, không có sự miễn trừ CKMB cho bat cứ cơ quan nào, kế cả các cơ quan công an hay quốc phòng. Do đó, CQHCNN ~
cơ quan thực hiên hoạt động chấp hành - điều hành cũng lé một cơ quan công
quyển va có trách nhiệm thực hiện CKMB trong tổ chức, hoạt động của cơ quan
minh,
Nguyên tắc nén ting trong vẫn để nảy đó là: sự công khai phải tối đa, việc giữ bi mật chỉ la tối thiểu. Nguyên tắc công khai tdi đa được đặt ra khí giả định rằng tất cả van dé được nắm giữ bởi các cơ quan công quyên phải được công khai va việc giữ bí mat chi có thé được thực hiện trong những trường hợp
tất hãn hữu. Để bảo đầm nguyên tắc này, nhiễu nước đã đưa vào quy định trong Hiển pháp, đưới hình thức quyền được thông tin, nhằm rng buộc ỡ cấp độ cao nhất các cơ quan công quyển như CQHCNN trong việc thuc hiện CKMB
Cũng theo nguyên tắc nêu trên, các CQHCNN có nghĩa vụ cùng cấp, công khai những thông tin vé các van dé mà người dan có quyển được biết
1
Quyên nay phải được bão dam cho mọi cá nhân và tổ chức ma không phân biệt về bat kỷ yêu tổ. Các cá nhân, tổ chức không nhất thiết giải thích với CQHCNN-
tại sao họ muốn biết nhưng thông tin thuộc danh mục phải CEMB, bởi đây lả quyển lợi của ho và cũng là nghĩa vụ của cơ quan nha nước phải CKMB van
để đó. Nếu CQHCNN từ chỗi yêu cầu của cá nhân, tổ chức vẻ tiếp cận thông,
tin thi có trach nhiêm nếu rõ lý do cho việc từ chối đó, hay nói cách khắc phải
chứng minh được vấn dé cả nhân, t8 chức muốn biết thuộc danh mục loai trử
không phải CKMB, vi dụ như thuộc bí mật nhà nước.
Thứba vé nội ching phải CEMB trong tổ chức, hoat đông của COHCNN
Nhiéu quốc gia trên thể giới quy định các cơ quan công quyển có nghĩa
‘vu phải CKMB những van dé trong tổ chức, hoạt động của đơn vị minh, cụ thể
như
~ _ Các hoạt động vé việc cơ quan công quyển thực hiện chức năng như thể no, bao gầm cả các mục tiêu, cơ cầu tỗ chức, các tiêu chuẩn, những thành qua,
các chính sách, quy trình, quy chế, va cả nhân sự chủ chốt,
- _ Thông tin các tài khoăn được kiểm toán, các giầy phép, ngân sách, thu, chi, chương trình trợ cấp, đầu thâu mua sắm công, và các hợp đồng,
~ _ Các yên cầu, khiéu nai hay những hinh động trực tiếp nào khác ma công
chúng có thể tiền hành đối với cơ quan công quyển;
- Hướng dẫn về các trình ty ma công chúng co thé cung cấp
những chính sách lớn hay các để xuất xây dựng quy phạm pháp luật,
uu vào cho
‘Ngoai ra, nhiễu quốc gia còn quy định, cơ quan công quyền có nghĩa vụ
phải chủ động công bồ rồng rai những van dé can phải CKMB, chứ không chỉ tiết 16 khi có yêu cầu từ các cá nhân, tổ chức. Đồi với những van dé ngoại lệ ma không thé CKMB thi thường phải đáp ứng các điều kiên nghiêm ngặt về
“lợi ich công” va "gây hại" mới được giữ bí mật. Các điều kiện đó thường là
+Vân để không CKMB phải liên quan đến mục đích chính đáng như đã được.
nêu trong pháp luật quốc tế va Hiển pháp, pháp luật của quốc gia,
18
+Việc tiết lộ thông tin đó cỏ thể sẽ gây ra tac động tiêu cực, hay sự tổn hại
lớn cho sự vận hành hiệu quả của bổ máy nha nước, hay cho việc bao đảm an
sinh, quốc phòng, trật tự công cộng. va
+ Tên hại có thể gây ra phải lớn hon lợi ích công thu được trong việc CKMB-
thông tin đó,
Nha nước cẩn quy định cu thể danh mục các van dé không CKMB va
danh mục này chỉ được bao gồm van để mà có những căn cứ chính đáng cho
việc từ chối CKMB, hoặc các van dé được pháp luật quốc tế thừa nhân, như dé
‘bao dam thực thi luật pháp, để bảo vệ quyển riêng tu, an ninh quốc gia, bảo mật thương mai va bao mật khác, an toàn của cá nhân và đại chúng, cũng như để
bảo dm tính hiệu quả và nhất quản trong các quá trình ra quyết định cia chính quyên
Những ngoại 1é trong việc CKMB cẩn phải được hạn chế ở mức tố thiểu
‘va phải rà soát thường xuyên nhằm đâm bao việc miễn trừ đổi với van dé đó.
vấn có thể áp dung. Ví dụ, việc giữ bí mật về một van để liên quan đến an ninh:
quốc gia sẽ cần phải gỡ bử khi mối nguy hai từ việc cụng khai van để đú đó giảm đi hoặc không còn nữa. Bên cạnh đó, những ngoại lệ cũng cần giới hạn trong một thời hạn nhất định, trừ những trường hợp đặc biết.
Tir một góc đô khác, pháp luật nhiều quốc gia cũng quy định, cho da việc.
CKMB sẽ gây ra tin hại lớn, thì vẫn can phai được thực hiện néu những lợi ich của việc CKMB đó lớn hơn những tổn hại có thể gây ra. Ví du, việc CKMB về
hành vi tham những của cản bộ cấp cao trong cơ quan nhà nước, mặc dù làm
tổn hai đến đời néng tư của cán bộ đó vả uy tin của nha nước ma cỏ thể gay mất niém tin của người dân đổi với chính quyền, nhưng vẫn can thực hiện vi
việc đó có lợi ich to lớn và lâu dai hơn, đó là giúp loại ba cái sấu, nâng cao trách nhiệm và giúp chính quyền hoàn thiện hơn. Ngoài ra, côn có các lợi ich
công khác từ việc CKMB ma có thể được đặt cao hơn những tin hại như: việc
CKMB đóng góp quan trọng vao cuộc thio luận công đang diễn ra, thúc đẩy
19
sự tham gia của công chúng vào quản lý 2 hội, nâng cao trách nhiém giải trình.
của các cơ quan nhà nước, nâng cao tính hiệu quả trong việc sử dung các nguồn ngân sách, giúp vạch trần va sửa chữa những hành vi sai trải nghiêm trọng bao gằm: việc lạm dung cơ sở làm viéc/chite vu trong các hoạt đông hảnh chính, hạch sich người dan trong khi thực hiện các TTHC,