Giải pháp hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 74 - 83)

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE CÔNG KHAI, MINH BACH TRONG TỎ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CUA

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về công khai, minh bạch trong

3.2.1. Nhóm giải pháp về nhận thức.

‘Tang cường quản triệt, nâng cao nhận thức vả trách nhiệm của CQHCNN.

cũng như các CBCC, viên chức làm việc trong CQHCNN vẻ mục đích, yêu

cầu, ý nghiia của việc CKMB trong tổ chức vả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình để phát huy tinh thân tự giác, ý thức trách nhiêm của từng CB CC,

viên chức khi thực thi công vu, nghề nghiệp

‘Theo đó, cẩn tăng cường su lãnh đạo để thông nhất nhận thức của các co quan, tổ chức, đơn vị, người đứng dau cơ quan, cơ quan, tổ chức, don vi vả các.

CBCC, viên chức về việc tuân thủ các quy định pháp luật về CKMB trong tổ

chức, hoạt đông của CQHCNN. Nâng cao nhân thức cũng xuất phát chính tir

việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các van dé CKMB trong tổ chức,

hoạt động hành chính theo quy định của pháp luật cho đến việc các CBCC, viên.

chức phải tư giác tuân thủ các quy định khi thực hiện nghĩa vụ của mình. Trong vấn để này, Nghị quyết Trung wong 4 khoá XII cũng đã nêu rổ trách nhiệm cũa

người đứng đâu, người cán bô, đăng viên phải “có cam kết rèn luyện, giữ gìn phẩm chat đạo đức, lồi sông không suy thoái, “tự diễn biển”, “tự chuyển hoá”;

các cấp uy, tổ chức Dang kiểm tra, giám sát việc thực hiện cam kết của cán bộ,

đăng viên ở địa phương, cơ quan minh.

'Việc quản triệt, nâng cao nhận thức phải được thực hiên thường xuyên, ở

‘moi cơ quan, tổ chức, đơn vi bởi các hoat đông hành chính luôn đặt mục tiêu.

CKMB lên hàng dau để phục vu người đân, tạo điều kiện cho người dân được.

tham gia, gdp ý giúp hoàn thién bộ máy hanh chính nha nước. Trong các cuộc

6

hợp giao ban, họp sơ kết, tổng kết, viếc thực hiện CKMB nén cần được dé cập,

nhắc nhở thường xuyên. Từ đó, xác định việc thực hiện CKMB trong t8 chức,

hoạt động la tiêu chí dé dénh giá mức độ hoàn thảnh của của cơ quan, tổ chức, đơn vi, người đứng đâu nói chung va đánh giá CBCC, viên chức nói riêng

3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật

"Thứ nhất, cần công khai danh mục bí mật nha nước một cách cụ thé va chi tiết hơn. Việc công khai danh mục bi mật Nha nước sẽ tao điều kiện để người

én thực hiện tốt hơn vai trỏ giám sắt hoạt động của cơ quan nha nước. Đó cũng

Ja cơ sở pháp lý để ngăn chặn tinh trạng lam dung hay lách quy định để từ chói

các quyển chính đáng của công dân được giám sát hoạt đồng của bộ máy nhà

nước. Vi vậy, để tăng cường CKMB tổ chức, hoạt động của CQHCNN cân xác.

định rõ danh mục bi mật cla các CQHCNN cả cấp trung wong va địa phương.

'Việc này trước mat sẽ giúp ngăn ngửa, hạn ché tinh trạng khá phổ biển la nhiều co quan, đơn vị lấy lý do tải liệu bi mật nha nước để từ chối công khai vả cung.

cấp thông tin cho người dân va doanh nghiệp

‘Tht hai, các hình thức công khai cân được hướng dẫn một cách chỉ tiết hơn Một sổ hình thức công khai cân phải di kèm thêm một số điều kiện để đảm.

bảo việc CKMB được thực hiện một cách trung thực. Ví dụ như đôi với hình

thức công khai tại cuộc hợp của cơ quan, tổ chức, đơn vị thi can phải có ít nhất một người giám sát để đâm bảo công khai đây đủ nội dung,

"Thứ ba, quy định chặt chế và nghiém khắc hơn về các chế tai với các hảnh

vị vi phạm về CKMB trong tổ chức và hoạt động của CQHCNN. Quy định chi tiết hơn về việc xử lý từng mức độ vi phạm, tăng dẫn mức độ xử lý đối với từng,

hành vi theo hưởng năng dẫn như. chêm công khai, công khai không đây đủ,

không công khai. Đặc biệt, cần bố sung quy định vẻ trách nhiệm vả hình thức

xử lý riếng của người đứng đầu CQHCNN trong việc châm công khai, công

khai không đây đủ hay không tổ chức công khai vẻ tổ chức, hoạt đông của cơ

quan, đơn vị mình Khi các chế tài có sức rn đe thì sẽ góp phan không nhỏ

68

trong việc hạn chế các vi phạm trong việc thực hiện CKMB tổ chức, hoạt đông, của CQHCNN.

Thứ tu, xây dựng một cơ chế nhằm bão vệ cho những người đầu tranh

phòng chống tiêu cực trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nói riêng va cho cả những, người thực hiện công vụ nói chung Có thể quy đính vẻ việc bao mật thông tin

người đưa tin, xử lý nghiêm những người co hảnh vi de doa, vi phạm Đồng, thời, ngược lại, cũng phải có những quy định xử lý nghiêm những người có

hành vi vu khống, tổ cáo không có căn cứ, bằng chứng ác thực nhằm bảo vệ

tính liêm chính cia những người thi hành công vụ, nhiệm vụ CKMB.

3.2.3. Nhóm giải pháp t6 chức thực hiện pháp luật

Thứ nhất, tăng cường việc kiếm soát quyén lực nhà nước

Tổ chức và hoạt động của CQHCNN phải theo quy định của Hiền pháp,

pháp luật, và phải chịu sự giới hạn của pháp luật. Đây la yêu cầu nội tại, xuất

phat từ nguyên tắc của nha nước dan chủ, 1a một trong những chuẩn mực đổi với td chức, hoạt động của chính quyên hiện đại. CKMB có vai trò cốt yêu để

bão dm mọi hoạt đông của CQNN, các hành vì của CBCC nhà nước đều nằm.

đười sự giám sát chat chế của nhân dân, tir đó phòng ngửa các hành vi sai trái, tiêu cực, tham những trong quá trình thực thi công vu của đội ngũ CBCC nha

nước

Chính vì vay, cần phải xem CKMB như la mốt trong các biên pháp quan.

trong nhất dé kiểm soát quyển lực nha nước. Trên cơ si đó, cn gắn CKMB với việc tăng cường cơ chế kiểm soát quyền lực nha nước. Tăng cường cơ chế kiểm.

soát quyển lực giúp tránh lam quyển trong thực thi công vụ nhằm nâng cao trách nhiệm trong CKMB của các CQHCNN. Thiết lập đồng bô cơ chế kiểm

soát quyên lực bên trong và bên ngoài. B én trong cần bao đâm hiệu lực kiểm soát của tập thé lãnh đạo cing cấp thông qua chế độ chất van và bỏ phiéu bắt tín nhiệm đổi với người đứng đâu, cấp trên có quyên đình chỉ tư cảch cia người đứng đầu cấp dưới khi phát hiện sai phạm nghiêm trong trong công tác cán bộ,

69

cơ quan, tổ chức cấp trên có cơ ché giám sát, kiểm tra thường xuyên. Bên ngoài.

cần tăng cường sự kiểm soát của zã hội, người dân đối với tổ chức, hoạt động,

của CQHCNN, người đứng đầu CQHCNN, thực hiện CKMB trong hoạt động.

thực thi công vu, nghề nghiệp của người đứng đâu, công chức, viên chức

Tint hai, chi trong đối mới tổ chức, hoạt động của CQHCNN phân cấp, phân quyền giữa các cấp

n quyền, chức năng,

giữa các cấp hành chính để xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cấp, trong đó xác định rõ trách nhiém của người đứng đầu mỗi cap khi thực hiền.

phân quyển, phân cấp dé có cơ sở cho hoat đồng công khai, minh bạch hoạt đông CQĐP.

Thứ ba, addy mạnh tuyên truyền, phd biển pháp iuật và PCTN trong đó CKMB trong tỗ chức, hoạt động của COHCNN là trong tâm

'Việc tuyên truyền, phổ biển pháp luật về CKMB trong tổ chức, hoạt động.

của CQHCNN có vai tro rất quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, chuyền.

biển nhân thức và hành động về PCTN nói chung va việc thực hiền CKMB nói riêng. Qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật người dan có thé hiểu biết hơn về chức năng, nhiệm vụ, quyển han của các CQHC, cũng như.

nâng cao nhân thức về quyên lợi, nghĩa vụ của mình khi tham gia vào các quan

hệ pháp luật hành chính. Đồng thời góp phân nâng cao chất lượng phục vụ, tổ

chức, hoạt đồng của cơ quan nha nước vả công tac phòng, ngửa tham những,

Trong các buổi tuyên truyền, phổ biển pháp luật ngoải việc tăng cường.

nhận thức cho người dân vẻ các quy định pháp luật, vẻ quyền lợi cũa người dân.

thì các cơ quan chức năng cản hướng dẫn người dân vẻ các phương thức tiếp cân các thông tin vé tổ chức, hoạt động của CQHC được CKMB như. tra cứu.

70

các báo cáo về du toán, quyết toán NSNN đã được công khai, tra cửu TTHC g thông tin điện tử như thé nào,

trên các

Các phương thức tuyên truyền, phổ biển pháp luật cũng cân phãi đa dang, cập nhật để phù hợp với zu thé phát triển của sã hội và dem lại hiệu quả cao.

Điển hình 1a các phương thức như qua phương tiên thông tin đại chúng, qua mạng Intemet, cụ thể. Đẩy mạnh truyền hình trực tiếp các hội nghị, qua dai 'phát thanh, tổ chức các buổi livestream hỏi va trả lời trực tiếp, lập các fanpage

tuyển truyền pháp luật trên các mang zã hội, đăng trên báo mang,

Thứ te, tăng cường sự tham gia cũa người dân vào hoạt động quấn If của COHCNN

Sự tham gia cia nhân dân vào hoạt đông quản lý của nha nước nói chung và CQHCNN nói riêng sẽ làm cho các quyết định và chính sách được ban hành.

sát với thực tế, đồng thời là cơ sở tăng cường tính minh bach của hệ thống co

quan nhà nước,

Trước hết, tăng cường sự tham gia của nhân dan trong việc quản lý, xây dựng các chính sach, pháp luật của Nhà nước, Người dân có thể tham gia sây dựng các chính sách, pháp luật thông qua đại biểu trong các cơ quan đại diện (Quốc hội, HĐND), các tổ chức chỉnh trị - zã hội ma mình tham gia hoặc qua các phương tiên thông tin đại chúng, nhưng cũng có thể quyết định trực tiếp các vấn để ð tâm quốc gia khi Nhà nước tổ chức trưng câu dân y, hoặc trực tiếp

quyết định các vấn dé ỡ cơ sở theo quy định của pháp luật. Sư tham gia của nhân dân được thực hiện trong toàn bộ quá trình xây dựng chỉnh sách: từ các

để xuất sang kiến ban dau, đến việc tiền hành triển khai xây dựng, quyết định.

và thị hành chính sách

‘Tang cường vai tro đại biểu của các cơ quan dân cử trong van đề truyền.

tải và giải quyết các van dé của cử trí, công dân được nói lên ý kiến cia minh,

góp ý hoàn thiện bô may hành chỉnh nhà nước. Bén cạnh đó, phải đảm bão công

dân được tham gia vào quá trình zây dựng va phát triển các tiêu chí đánh giá

71

kết quả hoạt động của cơ quan nha nước, đồng thời có ý kién đánh giá vé các kết quả hoạt động của chính quyền, nhất là các báo cáo tổng kết thực hiện chính.

sách, pháp luật, kể hoạch phát triển kính tế zẽ hội ở địa phương

am bao việc thực hiện pháp luật về CKMB của CQHCNN có hiệu quả bằng cách tăng cường sử giám sát của công dân đổi với các hoạt động của

CQHCNN, đồng thời, đa dạng các hình thức phan hỏi giữa tổ chức, công dân.

với CQHCNN như: gửi email, đường dây nóng, tiếp công dan,

Thứ năm, nâng cao trình a6, nghiệp vụ, từng xử và phẩm chất đạo đức cho đôi ngĩ CBCC viên chức thực thi pháp luật về CKMB trong tổ chức. hoạt động

của COHCNN

‘Dang ta đã khẳng định, nhân tai không phải 1a săn phẩm tự phát, ma phải được phát hiện va bồi dưỡng công phụ, tai năng có thé mai một néu không được phát hiện và sử dụng đúng chỗ, đúng lúc. Chủ tịch Hé Chi Minh cũng từng nhắc.

nhỡ rằng, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đăng va Đăng phải nuối day

cán bô, như người làm vườn vu trồng những cây cốt quý báu, phải trọng nhân

tải, trong cán bổ!, Có lâm tốt công tác dao tạo cán bộ mới có thể có những cán.

bộ tốt phục vụ Đảng, phục vụ chế độ. Thực té đã chứng minh, cơ quan, đơn vi nao không có cán bô tắt, không được đảo tạo cơ bản, làm việc theo lối chủ nghĩa kinh nghiệm thi chất lương, hiệu quả công việc sẽ không cao, thiêu sự đột phá, thiểu sự sáng tạo

Nha nước cân chú trong công tác nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ của đội ngũ CBCC, viên chức thực thi pháp luật về CKMB trong tổ chức, hoạt động của CQHCNN bang việc thường xuyên tổ chức các lớp tap huần, dao

tao chuyên môn, công nghé thông tin, nghiệp vụ khi giải quyết các yêu cầu từ

"Trin Nam Chân (01S), Cin bổ và cổng tác cán bổ mong tink fin móc tps erm rafsewzlọetal39117iCan bo va cong lạc can bo tong tớnh kinh woiall Ml, tuy.

‘ap 0932020

người dân Đông thời, cần nghiém túc, sắt sao trong qua trình đánh giá vả giảm.

sat công chức, viên chức trong hoạt động công vụ hay nghề nghiệp.

‘Vé van để trên, trong Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 09/5/2016 của Chính.

phủ tại phiên hop Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2016 đã nêu rõ nhiệm

vu“... Xây đựng Chính ph trong sạch liêm chính, Chính phủ kién tạo, phát triển Khẳng định Chính pint là công bộc của dân, gắn bó với nhân dân, phục.

vu nhân dân. Phát iny dân cin, bảo đâm quyền làm chủ của Nhân dân gắn liền

với tăng cường iF luật, X cương và chấp hành pháp luật. Tập trưng rà soái,

cải cách. hoàn thiện thé chễ, cơ chỗ, chính sách; bảo đảm công bằng. minh

bạch PCTN lãng phí...". Do đủ, các cơ quan hành chính cén áp dụng bộ quy

tắc ứng xử, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ CBC, viên chức nhằm nâng cao

mặt thái độ và hành vi của CB CC, viên chức trong khi thi hành công vu, nhiém

vụ, bởi bộ quy tắc sẽ giúp tạo ra một khuôn mẫu, thước đo đánh giá CBCC,

‘vién chức gop phan tăng cường CKMB trong tổ chức, hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

Đông thời, cén thường xuyén nâng cao, giáo dục tính liém chính trong mỗi CBCC, viên chức. Liêm chính là giá trị cốt lối của nền công vụ, góp phan nang

cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động công vụ, góp phan phòng ngừa tham

nhũng va tăng cường niém tin của người dân vảo nên công vụ”,

Thứ sản, tăng cường cơ số vật chất pine vụ hiện quã CKMB trong tổ chức,

loạt đông cia COHCNN

Xây dựng cơ sở vật chất đây đủ, hiện đại là một trong những yếu tổ thiết yêu để dim bão việc thực hiện CKMB trong tô chức, hoạt động của CQHCNN.

đạt hiệu quả cao. Đặc biết trong việc CKMB TTHC hay công tác tuyển dụng

công chức, viên chức, các cơ sở vật chất như máy tính, mang Intemet,... la rất

`5 Thanh ba nh Hà Nam C019), Mr sổ vấn đ vd iểm chink rong hoạt ding cổng vu,

tps: hana gov thanlraPagesfvot 0-van-de-veliem-chinl- rong hoat-dong:cong:7- (53597165851 2087374 aspx, tay cập ngày 03/8/2020

73

ig máy móc hiện đại có thể giúp việc giải quyết hỗ sơ được.

nhanh chóng, việc thi tuyển trên may tính sẽ được minh bạch, hạn chế các tác động tiêu cực. Nha nước cần đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chat cho những nơi còn.

khó khăn như các CQHCNN cấp huyện, xã, từ đó mới có thé đồng bô việc thực hiện CKMB từ trung ương đến dia phương,

cần thiết. Hệ t

Bén canh đó, có thé zây dưng một cơ sở dữ liêu tap trung về CKMB trong cơ quan, tổ chức, đơn vị, trong đó chia thanh nhiều lĩnh vực để người dân có

thể dễ dàng lựa chon, theo dối, giám sắt.

Thứ bay, chủ trong công tác thanh tra, kiểm tra, giảm sát dé nâng cao Tiện qud công tác CKMB trong tỗ chúc, hoạt động của CQHCNN.

Chi đạo tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giảm sát việc thực hiện các quy định cia pháp luật về CKMB trong tổ chức, hoạt đồng của CQHCNN,

nhất là việc thực thi công vụ những vi tr trực tiếp giải quyết yêu cầu của công

dân, tổ chức, doanh nghiệp. Tăng cường vai trò của các cơ quan trong hệ thống, chính trị cơ sở đối với công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu.

nai, tô cáo, nhằm ngăn ngừa, phòng ngừa, phát hiện và xử lý kip thời, đúng quy.

định của pháp luật đổi với những hành vi vi pham CKMB. Đồng thời, công bổ

công khai kết luận kiểm tra, thanh tra va kết quả kiểm tra, thanh tra có liên quan đến các hoạt động phải CKMB như: tuyến dung công chức, viên chức, NSNN,

giải quyết TTHC,... để ngăn ngửa tham nhũng, lãng phí, tiêu cực của CBCC, viên chức

“Xử lý nghiêm những hành vi vi pham quy định về CKMB, đất biết là

những người đứng đâu cơ quan, đơn vị vi phạm hoặc để cơ quan, đơn vị xảy ra vĩ phạm, trên cơ sỡ hoán thiên các quy định pháp luật về CKMB trong tổ chức,

hoạt động của CQHCNN theo hướng ting cường các chế tải zử lý, nghiêm túc

và triệt dé trong thực hiện xử lý các trường hop vi phạm. Đây có thể coi là chia khóa dé nâng cao công tác PCTN trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)