Theo tác giả Lê Phước Lộc (2005), “Trong dạy học tích cực, chủng ta
cần khai thác tối đa sự đóng góp vào hài giảng của học sinh. Sự đóng góp ấy không chỉ im tiên cho học sinh khá giỏi mà phải huy động cả học sinh yếu kém. Vì vậy, cần thiết kế nhiều loại câu hỏi ứng vói các mức độ về năng lực trí tuệ của học sinh đê sử dụng cho từng đối tượng cụ thể.” Như vậy, thiết kế các BTTT theo
mức độ nhận thức của HS là rất cần thiết [25].
22
Phân loại BTTT dựa vào mức độ nhận thức của HS được thể hiện theo hình 1.6:
Hình 1.6. Phân loại BTTTdựa vào mức độ nhận thức của HS. • • • •
Bài tập ở mức độ "nhận biết Mục tiêu của bài tập là để kiểm tra trí
nhớ của HS về các dừ liệu, số liệu, các định nghĩa, tên tuồi, địa điểm,... Việc làm các bài tập này giúp HS ôn lại được những gì đã học, đã đọc hoặc đã trải qua.
Các từ đề hởi thường là: Cái gì, bao nhiêu, khi nào, bao giờ, hãy mô tả,
hãy nêu...
Ví dụ: Hãy nêu cấu tạo của tế bào thực vật và tế bào động vật.
Bài tập mức độ "thông hiểu Mục tiêu của loại bài tập này là để kiếm tra
cách HS liên hệ, kết nối các dữ liệu, số liệu, tên tuổi, địa điểm, các định nghĩa... Việc trả lời các câu hởi này cho thấy HS có khả năng diễn tả bằng lời nói, nêu ra được các yếu tố cơ bản hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong nội dung đang học.
23
Các cụm từ đê hỏi thường là: tại sao, hãy phân tích, hãy so sánh, hãy
liên hệ, hãy phân tích...
Ví dụ: Hãy so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giữa tế bào thực vật
và tế bào động vật.
Bài tập mức độ “vận dụng’’: Mục tiêu của loại bài tập là để kiếm tra
khả năng áp dụng các dừ liệu, các khái niệm, các quy luật, các phương pháp... vào giải quyết vấn đề tương tự. Việc trả lời bài tập vận dụng cho thấy
HS có khả năng hiếu được các quy luật, các khái niệm... có thế lựa chọn tốt các phương án để giải quyết, vận dụng các phương án vào thực tiễn. Khi thiết
kế bài tập cần tạo ra những tình huống tương tự với điều kiện đã học trong bài
học.
Các cụm từ để hởi thường là: làm thế nào; hãy tính sự chênh lệch giữa...; em có thể giải quyết khó khăn về... như thế nào....
Ví dụ: có các loại sinh vật sau: Cá, thở, cây thông, cây táo. Làm thế nào
để phân loại chúng thành các nhóm khác nhau.
Bài tập mức độ “vận dụng cao Mục tiêu của bài tập là đề kiểm tra
khả năng HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kĩ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống
HS sẽ gặp phải ngoài xã hội. Ở cấp độ này có thề hiểu nó là tổng hòa cả 3 cấp
độ nhận thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp
độ nhận thức của Bloom.
Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới... Các động từ ứng với vận dụng ờ cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra...
24
Ví dụ: Thiết kế thí nghiệm chứng minh cây cần ánh sáng để quang hợp.
ỉ.2.1.4. Cẩu trúc bài tập thực tiễn
Cấu trúc BTTT cũng tương tự như cấu trúc BT thông thường, đều gồm hai phần chính là điều đã biết và điều cần tìm có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên ta cần phải biết phần nào nêu trước, phần nào nêu sau nếu xét về mặt cấu trúc. BTTT được tạo ra thông qua quá trình tư duy logic của con người và phàn ánh hiện thực khách quan vì thế BTTT tạo ra từ logic nhận thức không tuân thù hết logic vận động trong thực tại khách quan.
Điều đã biết là thông tin có trong bài tập đã cho dưới dạng: một cụm từ
hay tập họp từ cho trước, đoạn tư liệu SGK, các thông tin gợi ý, các hình vẽ hoặc sơ đồ, các thí nghiệm đã cho biết kết quả... Quan trọng là phần thông tin cho trước cần phải gắn với một tình huống có vấn đề hoặc một hiện tượng liên quan đến thực tiễn.
Điều cần tìm là các thông tin chưa biết, không có sẵn trong BTTT yêu cầu
HS tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau để tìm ra câu trả lời theo cách thức như: tóm tắt nội dung, điền thông tin vào chồ trống, lập sơ đồ hệ thống hóa... để
từ đó giải quyết các vấn đề thực tiễn được nhắc tới trong phần đã biết.
1.2.1.5. Định hướng thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để dạy học chủ đề Vật sống, Khoa học tự nhiên 6, Trung học cơ sở
Sử dụng dụng BTTT phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng
HS. Như nói ở trên, câu hởi phải được phân loại dựa vào mức độ nhận thức của HS, bao gồm BTTT “nhận biết”, “thông hiểu”, “vận dụng”, “vận dụng cao”. Đối với loại câu hỏi “nhận biết”, “thông hiểu” hay cũng được gọi là câu hỏi loại “phát biểu” và “trình bày”.
Theo Lê Phước Lộc (2005, 161) các câu hỏi mức độ “nhận biết” và
“thông hiểu” là “rái cần trong đối thoại hoặc trong kiểm tra đầu giờ’’ đối với
25
HS có năng lực học tập kém. “Bởi những HS kém không thê trả lời câu hỏi loại
"giải thích ’’ và "luận chứng", trong khi ở các phương pháp dạy học tích cực, người GV cần sự đối thoại với HS nhằm kích thích, đặc biệt là đổi với HS có học lực yếu, nhút nhát đê tạo động lực học tập cho những em này. ” Câu hỏi
loại “vận dụng” và “vận dụng cao” nên dành cho HS khá gioi trong đối thoại, kiểm tra đầu giờ hoặc sử dụng trong kiềm tra viết [25].
BTTT được thiết kế dựa trên thang đo Bloom cải tiến năm 2001 theo hình 1.7 [52]:
p956)
Thang đo Bloom nguyên thủy
(2001) Thang đò Bloom cởi tiến
Phức tạp Sự đánh Sáng
giá —___tạo
Sự tổng___— — " "****" —*^ Đánh giá
£ hợp í
Tư du / mức dộ cao Sự phân tích Phân tích
Tư du/mức độ tháp r..,____ I____ Á„ J____
r Sự ứng dụng Apdụng
Sự lĩnh hội Hiểu
Kiến thức Ghi nhớ
Đơn giàn
Danh từ ằ Động từ
Hình 1.7. Thang đo Bloom
Theo Lê Phước Lộc (2005, 162), đối với những bài kiểm tra tự luận
thời gian từ 15 phút hoặc 45 phút thì đánh giá HS với 3 trong thang đo là
“nhận biết”, “thông hiểu” và “vận dụng” “tương ứng với ba mức độ “phát biểu”, “trình bày” và “giải thích”. "Có thê dùng 3 câu hỏi riêng biệt đê đánh
giả và phân loại HS, song người ra đề thường ra kết họp 3 yêu cầu trong một cảu" [25].
Ví dụ:
Câu hỏi Mức độ đánh giá
26
Nêu cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật. Biết (ghi nhớ)
Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật. rrq 1 •
Thông hiêu Người ta thường sử dụng gồ để làm vật dụng trong gia đình,
bằng kiến thức về cấu tạo tế bào hãy giải thích vì sao? Vận dụng
1.2.2. Năng lực tư duy khoa học
1.2.2.1. Khái niệm của năng lực tư duy khoa học
• Khái niệm năng lực (competency)'.
Theo Weinert (2001), năng lực là những kĩ năng và kĩ xảo của cá nhân hoặc do học được để giải quyết các tình huống cụ thể, cũng như sự sẵn sàng
về động cơ, xã hội.... và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong những tình huống linh hoạt một cách có trách nhiệm và hiệu quả [45],
Kế thừa định nghĩa về năng lực từ Weinert, Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016) đã bổ sung thêm, các tác giả nêu rõ năng lực là nhũng kĩ năng, kĩ xảo học được hay sẵn có của cá nhân nhằm giải quyết các tình huống cụ thể, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội ... và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề trong những tình huống linh hoạt một cách có trách nhiệm và hiệu quả bằng những phương tiện, biện pháp, cách thức phù hợp [35],
Chương trình GDPT tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) xác định năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triến nhờ tố chất sẵn
có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tống hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như: hứng thú, niềm tin, ý chí, ... thực hiện thành công một loạt hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [5],
27
Chương trình GDPT tổng thể 2018 xác định 10 năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho HS trong đó có 3 năng lực chung, 7 năng lực chuyên môn (hình 1.8). 3 năng lực chung bao gồm: năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiêp và hợp tác, năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo. Nhóm năng lực này được hình thành và phát triến trong tất cả các môn học và hoạt động giáo dục tại câp học phô thông [5].
hQc
Kiến thức, kỹ năng,
tố chất, đánh giá
Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo
Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện