Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 44 - 55)

1.3. Cơ sở thực tiên

1.3.6. Kết quả khảo sát

1.3.6.1. Kết quả khảo sát giáo viên

Kêt quả khảo sát GV vê việc sử dụng BTTT trong dạy học môn KHTN

Sau khi thực hiện khảo sát lấy ý kiến GV về việc sử dụng BTTT trong dạy học môn K.HTN tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội,

những khó khăn của GV khi soạn BTTT, đánh giá NL TDK.H của HS, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 1.1. Kết quả điều tra thực trạng sử dụng các phưongpháp dạy học của GV

Phương pháp sử dụng

Mức độ sử dụng Thường

xuyên

Không thường xuyên

Chưa bao giờ

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

1. Giải quyết vấn đề 32 89 4 11 0 0

2. Dạy học có sử dụng bài

tập tình huống 24 67 11 30 1 3

3. Dạy học có sử dụng bài 20 55 14 39 2 6

35

tập thực tiễn

4. Tái hiện, thông báo 34 94 1 3 1 3

5. Làm việc nhóm (dạy học

hợp tác) 33 91 3 9 0 0

6. Trò chơi 17 47 18 50 1 3

7. Dạy học trực quan 35 97 1 3 0 0

8. Dạy học khám phá,

thí nghiệm 10 28 25 69 1 3

Theo kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.1, ta thấy các thầy cô đã sử

dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy trong dạy học bộ môn KHTN. Tuy nhiên việc sử dụng BTTT trong dạy học còn hạn chế hơn các phương pháp khác như phương pháp giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, tái hiện thông báo, dạy học trực quan.

Bảng 1.2. Kết quả khảo sát GVvề việc hiểu bản chất của BTTT

Bản chất của BTTT Số lượng Tỉ lệ %

Là các bài tập có nội dung thực tiễn nhằm

giải quyết các vấn đề thực tiễn.

31 85%

Là các bài tập có mức độ khó cao, không the

áp dụng cho học sinh.

4 12%

Là các bài tập chỉ dùng cho các môn học có

nội dung thực hành.

1 3%

Kết quả khảo sát GV về việc hiếu bản chất của BTTT (bảng 1.2) cho thấy 85% GV đã hiểu BTTT là các bài tập có nội dung thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn. Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên cho ràng BTTT là bài tập có mức độ khó cao, không thể áp dụng cho HS hoặc chỉ áp

36

_ _ - _ - *** >

dụng cho các bộ môn có nội dung thực hành. Như vậy vân còn một phân nhỏ

GV chưa thực sự hiểu rõ về BTTT trong dạy học.

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát GVmức độ sử dụng BTTT thực tiễn trong dạy học

Mức độ sử

dụng BTTT

Không sử

dụng

Hiếm khi Thường

xuyên

Rất thường

xuyên

Tỉ lệ % 2,8% 25% 58,3% 13,9%

Theo kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.3, chúng ta thấy, mức độ sử

dụng thường xuyên BTTT trong dạy học môn KHTN của GV ở trường THCS

là khá cao, chiếm 58,3%. Như vậy, ta thấy nhu cầu sử dụng BTTT trong dạy học KHTN, THCS là lớn.

chức dạy học.

Bảng 1.4. Kết quả khảo sát GVvề mức độ sử dụng BTTT trong các khâu tô

Các khâu tổ chức dạy học

Mức độ sử dụng

Thường xuyên

Không thường xuyên

Không sử

dụng

Số lượng

Tỉ lệ (%)

số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

1. Khởi động, chuẩn bị vào

bài mới

32 89 4 11 0 0

2. Hình thành kiến thức 24 67 11 30 1 3

3. Luyện tập, củng cố 20 55 14 39 2 6

4. Vận dụng, mở rộng 34 94 1 3 1 3

Kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.4, cho ta thấy đa số GV lựa

chọn sử dụng BTTT trong khởi động, chuân bị vào bài mới và vận dụng, mở rộng kiến thức, ít sử dụng nhất trong khâu hình thành kiến thức cho HS.

37

Bảng 1.5. Kết quả khảo sát GV về khó khăn khi thiết kế BTTT

Khó khổn khi thiá kể BTTT

Đồng ý Không chắc

chắn Không đồng ý

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

1. Lựa chọn nội dung kiến

thức phù hợp đề thiết kế BTTT 35 97 1 3 0 0

2. Sưu tầm tài liệu liên quan 36 100 0 0 0 0

3. Xác định độ khó cho các bài

tập thành phần trong mồi bài

tập

33 92 3 8 0 0

4. Xây dựng phần dẫn cho bài

tập 27 75 6 17 3 8

5. Tốn nhiều thời gian thiết kế 36 100 0 0 0 0

Theo kết quả khảo sát trong thể hiện trong bảng 1.5, ta có thể thấy xây dựng BTTT có nhiều khó khăn đối với GV, đặc biệt trong khâu sưu tầm tài liệu liên quan và tốn nhiều thời gian thiết kế.

Kêt quả khảo sát GV vê phát triên duy khoa học của HS.

Bảng 1.6. Kết quả khảo sát GVvề việc hiểu bản chất của NL TDKH

Bản chất của năng lực tư duy khoa học của HS Số lượng Tỉ lệ %

CÓ khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn 9 25%

Khả năng vận dụng kiến thức đã biết để giải

quyết vấn đề một cách sáng tạo 5 13,9%

Sự tò mò, khả năng phân tích, suy nghĩ logic để

hiểu và giải quyết vấn đề một cách khoa học 32 88,9%

Thông tin trong bảng 1.6 cho ta thấy 88,9% GV lựa chọn phương án:

NL TDKH là sự tò mò, khả năng phân tích, suy nghĩ logic để hiểu và giãi

38

quyết vấn đề một cách khoa học. Như vậy đa số GV đã hiểu đúng về bản chất của NL TDKH. Tuy nhiên còn một số giáo viên còn nhầm lẫn về NL TDKH là khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn và năng lực giải quyết vấn đề.

Bảng ỉ. 7. Kết quả khảo sát GV về đánh giá NL TDKH của HS

Mức độ GV đánh giá năng lực

TDKH của HS

Chưa bao giờ

Không thường xuyên

Thường xuyên

Tỉ lệ % 80,6% 13,9% 5,5%

Theo kết quả thể hiện trong bảng 1.7 cho thấy 80,6% GV chưa bao giờ

đánh giá NLTDKH, có nghĩa năng lực này chưa được GV coi trọng trong đánh giá năng lực HS, cũng có thể năng lực này chưa có khung năng lực để đánh giá, khó đánh giá nên GV chưa áp dụng đánh giá đối với HS.

r \ X r

Bảng 1.8. Kêt quả khảo sát GVvê sự cân thiêt của đánh giá NL TDKHHS

Mức độ cần thiết

của đánh giá NL

TDKH HS

Không cần

thiết

Tỉ lệ % 5,7%

Cần thiết Rất cần thiết

60% 34,3%

Kêt quả khảo sát GV vê sự cân thiêt của đánh giá NL TDKH HS (Bảng 1.8)

r y r r y

cho thây 60% GV đánh giá NL TDKH là cân thiêt đôi với HS, 34,3% cho răng

r \ r \ r

rât cân thiêt. Như vậy, nhu câu đánh giá NL TDKH của HS ở câp THCS của

9 r

GV ở thời diêm hiện tại là rât cao.

Bảng 1.9. Kết quả khảo sát GVvề khó khăn lớn nhất khi đảnh giá NL TDKH

cùa học sinh

Khó khăn

Chưa có khung năng lực đánh giá

Tốn thời gian

Tỉ lệ %

94,4%

47,2%

39

Kết quả khảo sát GV về khó khăn lớn nhất khi đánh giá NL TDKH của học sinh (bảng 1.9) sẽ làm rõ được kết quả của 2 câu hòi phía trên. Câu trả lời của GV phần lớn lựa chọn việc khó khăn nhất khi đánh giá NL TDKH là chưa

có khung năng lực để đánh giá và khó xác định NL TDKH. Chính vị vậy, GV chưa áp dụng đánh giá NL TDKH đối với HS THCS.

Khó xác định năng lực 58,3%

1.3.6.2. Kêt quả khảo sát học sinh

Sau khi thực hiện khảo sát HS về việc sử dụng BTTT của GV trong dạy học môn KHTN, vai trò của BTTT đối với HS trong học tập tại một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 1.10. Kêt quả khảo sát HS vê mức độ sứ dụng BTTTcủa GV

Mức độ sử dụng BTTT của GV Chưa bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên

Tỉ lệ % 5,3% 50% 44,7%

Theo như kết quả khảo sát từ HS thể hiện trong bảng 1.10, ta thấy

44,7% GV thường xuyên, 50% GV thỉnh thoảng sử dụng sử dụng BTTT trong

tổ chức dạy học. Như vậy, trên thực tế từ khảo sát học sinh việc sử dụng BTTT của GV là cao, định hướng sử dụng BTTT trong dạy học của GV lớn.

Bảng 1.11. Kết quả khảo sát HS về mức độ hứng thủ với cách dạy có sử dụng

BTTT

Mức độ hứng thú

Không hứng thú

Bình thường Hứng thú

Rất hứng thú

Tỉ lệ % 0% 11,1% 55,6% 33,3%

Qua kết quả khảo sát thế hiện trong bảng 1.11, ta thấy được HS hứng thú cao với các BTTT GV đưa ra, không có ỷ kiến không hứng thú.

40

Bảng 1.12. Ket quả khảo sát HS về hiệu quá học tập khi học có sử dụng BTTT

Hiệu quả học tập Khó tiếp thu Bình thường Dễ tiếp thu

Tỉ lệ % 0% 11,1% 88,9%

Từ kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.12, ta thấy việc sử dụng BTTT của GV theo đánh giá của HS có đến 88,9% là giúp dễ tiếp thu kiến thức. Qua đó, ta thấy hiệu quà của BTTT trong dạy học là rất cao.

Bảng 1.13. Kết quả khảo sát HS về mức độ tham gia đóng góp vào bài học

Mức độ đóng góp của HS

Không tích cực

Bình thường Tích cực

Tỉ lệ % 5,5% 55,6% 38,9%

Theo như kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.13, có 38,9% HS tích

cực tham gia đóng góp khi làm BTTT, 55,6% HS tham gia ở mức độ bình thường. Như vậy, sự hứng thú của HS khi làm BTTT khá cao. Ti lệ HS không tham gia tích cực chỉ chiếm số nhỏ là 5.5%.

Báng 1.14. Kêt quả khảo sát HS vê cách thức giải quyêt BTTT

Mức độ sử dụng

Những việc HS tiến hành làm

khi giải quyêt bài tập thực tiên

Thường xuyên

Không thường xuyên

Chưa bao giờ

1. Đọc kĩ đê và liên hệ với

kiến thức đã học

2. Tìm tài liệu liên quan (sách,

vở) để giải quyết bài tập.

3. Tìm hiểu kiến thức liên

quan trên internet

Số lượng 109

Số lượng

Số lượng 73

95 63

97 65

39 26 2 1

50 34 5

51 34

41

4. Trao đổi những vướng mắc

với giáo viên 59 39 78 52 13 9

5. Đưa ra câu hỏi phản biện kết

quả 23 15 81 54 46 31

6. Phân tích, suy luận dựa trên

kiến thức đã học và tìm hiểu,

đưa ra phương án trả lời

89 59 47 31 14 10

7. Kiểm tra lại tính đúng của

phương án đưa ra 80 53 65 43 5 3

8. Đưa ra lập luận về những lý

do đáng tin cậy hoặc chính xác

cho phương án đưa ra

45 30 95 63 10 7

Theo kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.14, đa phần HS thường xuyên đọc kĩ đề và liên hệ với kiến thức đã học, sau đó là tìm tài liệu liên quan từ sách, vở và internet. Việc trao đối với giáo viên ở mức không thường xuyên khá nhiều. HS cũng đã có kĩ năng phân tích, suy luận và kiểm tra lại tính đúng của phương án đưa ra. Tuy nhiên phần lớn HS chưa đưa ra lập luận

đề bảo vệ phương án đưa ra. Nhiều HS còn chưa có thói quen đưa ra câu hởi phản biện, chưa lựa chọn trao đối vướng mắc với GV, cũng chưa có thói quen đưa ra lập luận về những lý do đáng tin cậy cho phương án đưa ra.

r \ \ A ___

Bảng 1.15. Kêt quả khảo sát HS vê mức độ cân thiêt sử dụng BTTTưong dạy học

Mức độ cần thiết

Không cần

thiết Cần thiết Rất cần thiết

Tỉ lệ % 11,1% 66,7% 22,2%

Theo như kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng 1.15, ta thấy rằng

HS có hứng thú và mong muốn được GV sử dụng BTTT trong tổ chức hoạt động dạy là rất lớn. Đó cũng là động lực và căn cứ đế tôi xây dựng hệ thống BTTT trong đề tài.

42

Bảng 1.16. Kết quả khảo sát HS về lợi ích của BTTT

Lợi ích từ bài tập thực tiễn

đối với HS

Đồng ý Chưa chắc

chắn

Không đồng ý

số lượng

Tỉ lệ (%)

số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

1. Khơi gợi sự tò mò 101 67 45 30 4 3

2. Tăng khả năng phân tích và

tư duy logic 137 91 13 9 0 0

3. Vận dụng kiến thức đã học

r F \

\ • 9 • /\ i /y 4Ẳ J 1 J *

vào giải quyêt vân đê thực tiên 142 95 8 5 0 0

4. Tăng hứng thú trong học

tập 128 85 22 15 0 0

5. Giảm căng thẳng trong học tập 94 63 48 32 8 5

Từ kết quả khảo sát thể hiện trong bảng 1.16, ta thấy HS phần lớn đều

đánh giá BTTT giúp các em khơi gợi tính tò mò, tăng khả năng tư duy logic, vận dụng được kiến thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn, tăng hứng thú và giảm căng thẳng trong học tập. Như vậy, ta có thể thấy vai trò của BTTT là rất quan trọng trong tổ chức dạy học đối với HS lớp 6, THCS.

Qua khảo sát thực trạng về sử dụng BTTT của giáo viên trong tổ chức dạy học và vai trò của việc phát triển NL TDKH của HS lứa tuổi THCS. Chúng tôi nhận thấy GV đã chú trọng đến việc sứ dụng BTTT để tổ chức hoạt động dạy học nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự đối mới trong giáo dục. Tuy nhiên GV còn gặp khá nhiều khó khăn trong thiết kế BTTT như xác định kiến thức liên quan, xác định nội dung thiết kế BTTT và tốn nhiều thời gian trong thiết kế. Từ kết quả khảo sát, ta khẳng định được vai trò của BTTT trong dạy học, HS rất hứng thú khi giải quyết BTTT và giúp HS dễ tiếp thu kiến thức, phát triển năng lực. BTTT giúp HS khơi gợi tính tò mò, tăng khả năng

43

phân tích và tư duy logic, lập luận.... Đây là một trong những thành phần cấu trúc của NL TDK.H cần phát triển ở HS. Tuy nhiên hiện nay, GV chưa chú

trọng đánh giá năng lực này của người học vì chưa có khung năng lực đánh giá và khó xác định năng lực. Trên cơ sở đó, chủng tôi đã tiến hành xây dựng

đề tài này với mục đích thiết kế hệ thống BTTT chủ đề Vật sống, KHTN 6 nhằm cung cấp một nguồn tài liệu tham khảo cho GV trong tổ chức dạy học môn KHTN. Ngoài ra, chúng tôi sẽ tiến hành xây dựng khung NL TDKH của

HS và công cụ đề đánh giá năng lực này.

44

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày tống quan, phân tích, hệ thống hóa về các nghiên cứu về phát triển NL TDKH, BTTT trên thế giới và ở Việt Nam; Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của NL TDKH và BTTT trong dạy học môn KHTN ở cấp THCS, mối quan hệ giữa thiết kế và sử dụng BTTT với phát triển NL TDKH. Từ đó thấy được vai trò quan trọng của BTTT trong rèn luyện và phát triển năng lực người học nói chung và NL TDKH nói riêng.

Qua khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy học môn KHTN ở trường THCS, chúng tôi nhận thấy rằng GV đã hiểu biết nhất định

về các phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học trong tổ chức hoạt động cho HS. GV cũng đã có sử dụng BTTT trong tổ chức dạy học môn KHTN, THCS. Kết quả khảo sát về hiểu biết và sử dụng BTTT trong dạy học môn KHTN ở trường THCS cho thấy GV đã có hiểu biết thế nào là một BTTT và thấy được vai trò, sự cần thiết cúa kiểu bài tập này trong quá trình tổ chức dạy học môn KHTN cho HS. Tuy nhiên GV còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiết kế BTTT. Khảo sát

về đánh giá NL TDKH của HS cho thấy GV nhận thấy NL TDKH là cần thiết đối với HS, tuy nhiên GV chưa có căn cứ để đánh giá, chưa có khung năng lực

cụ thể nên khó xác định năng lực để đánh giá.

45

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 44 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)