Khoa học tự nhiên 6, Trung học cơ sở

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 78 - 81)

GV có thể sừ dụng BTTT trong hoạt động hình thành kiến thức mới, sử dụng trong hoạt động luyện tập, vận dụng và củng cố hoặc trong K.TĐG kết quả học tập của học sinh. Đe sử dụng các BTTT vào tổ chức hoạt động dạy -

69

học góp phần phát triển NL TDKH cho HS chúng tôi xác định quy trình gồm

05 bước (hình 2.4):

Bước 1: Xác định• ■ ■ ■ • • 1 •nhiệm vụ và mục tiêu học tập cho từng bài học.

Bước 2: GV giới thiệu BTTT.

Bước 3: Tó chức cho HS thực hiện BTTT.

Bước 4: Tò chức cho học sinh trao đòi, thào luận, báo cáo kết quả.

Bước 5: Đánh giá hiệu quà sử dụng BTTT.

Hình 2.4. Quy trình sử dụng BTTT trong dạy học

- Bước 1: Xác định nhiệm vụ mục tiêu cho từngCj bài học.

GV căn cứ theo mục tiêu cân đạt vê kiên thức, năng lực và phâm chât của bài học / nội dung kiến thức để đưa bài tập có độ khó phù họp.

- Bưởc 2: GVgiới thiệu BTTT GVgiao BTTT nêu nhiệm vụ HSphải thực hiện trong quả trình giải quyết BTTT.

Trong bước này GV đặt tình huông có vân đê đê đưa BTTT vào tô chức hoạt động dạy học, chỉ rõ để HS nắm được tiến trình và nhiệm cụ cần phải

làm, ví dụ: bài tập làm theo hình thức cá nhân hay hình thức nhóm hoặc kêt họp cả hai cách trên, số lượng HS trong một nhóm, thời gian để hoàn thành

bài tập trong bao lâu, HS được sử dụng những tài liệu gì trong quá trình làm bài tập...

- Bước 3: chức cho HS thực hiện BTTT

70

Tổ chức cho HS giải quyết BTTT theo nhiều hình thức khác nhau:

+ Làm việc cá nhân từng HS: Mỗi HS tự phân tích yêu cầu BTTT, tìm hiểu

nội dung bài học, lựa chọn, thu thập thông tin, xác định giải pháp và thực hiện dựa trên hướng dẫn của GV.

+ Làm việc theo nhóm HS: trước tiên, tiến hành hoạt động cá nhân để tìm

hiểu trước yêu cầu của BTTT và định hướng kiến thức liên quan đế giải quyết BTTT. Sau đó, sản phẩm hoạt động cá nhân được chia sẻ trong nhóm. Những hoạt động này phát triển được ở HS các năng lực tư duy phê phán, phản biện;

năng lực hợp tác; năng lực ngôn ngữ... Trong quá trình nhóm HS làm việc,

GV tiến hành quan sát, hồ trợ HS khi cần thiết.

__ ___ 2 n — - - _ ~ ĩ

- Bước 4: chức cho HS trao đôi, thảo luận, báo cáo kêt quả

GV cho cá nhân HS hoặc đại diện từng nhóm báo cáo kêt quả thực hiện bài tập. GV nên yêu câu HS lập luận, giải thích vì sao em chọn cách giải quyêt đó

để HS trình bày quan điểm của mình.

Tháo luận cả lóp: GV tạo điều kiện để nhiều HS được tham gia thảo luận

chia sẻ ý kiến của cá nhân hoặc nhóm HS trên cơ sở kết quả của cá nhân hoặc nhóm đã thực hiện. GV cần tạo môi trường cởi mở, dân chủ để HS có thề mạnh dạn tham gia bình luận kết quả thực hiện bài tập.

GV cần thiết kế và đưa cho các nhóm phiếu tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng kết quà thực hiện BTTT.

- Bước 5: Đánh giá hiệu quả sử dụng BTTT

Sau khi tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, báo cáo kết quả, GV nhận xét, đưa ra ra cách giải quyết BTTT hợp lí nhất và có lời động viên, khuyến khích các em đă tích cực tham gia cùng nhau giải quyết.

71

2.4.1. Sử dụng trong hoạt động hình thành kiên thức mới

Khi tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập tôi đã xây dựng để tạo tình huống có vấn đề, kích thích hoạt động tư duy của HS và tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhằm tìm ra phương

án trả lời hoặc cách giải quyết các nhiệm vụ một cách tối ưu nhất. Thông qua hoạt động này, HS thu nhận được kiến thức mới đồng thời từng bước hình thành và rèn luyện được NL TDKH.

Ví dụ: “ổừí 22: cơ thê sinh vật”, KHTN 6, THCS, sách kết nối tri thức với cuộc sống.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)