CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 THựC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3. Kêt quả thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Kết quă định tính
Sau khi tiến hành thực nghiệm sử dụng BTTT vào tổ chức hoạt động
dạy học tại lóp thực nghiệm (6A12), tôi tiên hành khảo sát ỷ kiên của HS (theo mẫu phiếu khảo khát ở phụ lục 2). K.ết quả như sau:
Bảng 3.1. Khảo sát ý kiến HS về việc sử dụng BTTT trong tô chức dạy học chủ
đề Vật sống, môn KHTN 6, THCS.
Câu hồi Kêt quả khảo sát
84
Thầy/cô có thường tổ
chức dạy học sử dụng
bài tập thực tiễn không?
[CATEG ORY
NAME];
[PERCE NTAGE]
[CATEG ORY
E];
p
NTAGE
[CATEG ORY
NAME]; [PERCE NTAGE]
Em có hứng thú với
cách dạy học có sử dụng
bài tập thực tiễn không?
Sau khi được thây/cô
dạy học có sử dụng bài
tập thực tiễn em thấy
hiệu quả học tập của em
như thế nào
[CATEG ORY
NAME];
[PERCE NTAGE]
ORY NAME];
[PERCE [CATEG
ATEG ORY
NAME];
[PERCE NTAGE]
NTAGE
85
Trong quá trình học, mức
độ tham gia đóng góp
vào bài học của em như
thế nào?
[CATEG ORY
[CATEG ORY
NAME];
[PERCE NTAGEJ
[CATEG ORY
NAME];
[PERCE NTAGE]
■>--- ---7--- —--- --- --- --- --- --- --- ---
Đê giải quyêt bài tập thực tiên giáo viên giao, em làm những việc sau
ở mức độ nào?
5.8. Đưa ra lập luận về những lý do.. .1
■ Không bao giờ Không thường xuyên ■ Thường xuyên
Theo em giáo viên có
cần thiết sử dụng bài tập
thực tiễn khi dạy học
không?
Không cần thiết
0%
86
Theo em bài tập thực tiên giúp em điêu gì?
7.5. Giảm căng thăng trong học tập
7.4. Tăng hứng thú trong học tập 7.3. Vận dụng kiên thức đã học..
7.2. Tăng khả năng phân tích và tư..
7.1. Khơi gợi sự tò mò
0 10 20 30 40 50
Sô lượng HS Không đông ý Chưa chăc chăn Đông ý
Theo kêt quả khảo sát HS tại lớp tôi tiên hành thực nghiệm, kêt quả cho thấy tỉ lệ HS cảm thấy rất hứng thú với BTTT lên đến 55%, hứng thú là 24%
và bình thường là 21%, không có HS cảm thây khồng hứng thú. Như vậy tỉ lệ
HS thấy BTTT hửng thú và rất hứng thú là rất cao (79%). Bên cạnh đó, có 74% HS đánh giá BTTT giúp dễ tiếp thu kiến thức và số lượng HS tích cực trong làm BTTT chiếm 55%; 68% HS cho rằng BTTT rất cần thiết trong tổ
chức dạy học môn KHTN. Đặc biệt không có HS cảm thây BTTT là không cần thiết, không có HS không tham gia trong quá trinh làm BTTT Hầu hết HS
đêu đánh giá BTTT giúp khơi gợi tính tò mò, tăng khả năng phân tích và tư duy logic, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiến, tăng hứng thú trong học tập; giảm căng thẳng trong học tập. Trong mục ý kiến khác, có HS đưa ý kiến rất thích BTTT; rất thích các thầy/cô giáo giảng dạy những bài học thực tiễn trong cuộc sống.
87
Ý kiến khác: ... -tm .I'M Ai.. jXul M • • • • • •
Ý kiến khác: .txO... ..xôi.. . Jhifih.... ....dV^../.ù ,qi<^. .Ắty...
... r^iưoũ... .<b. ft*. .TO Ê. .rtuẬ(..ớ2ằ.. .. .cỳà Ê. .S1ŨÍVỊ... oi. -0. ễN- Ỵ
Hình 3.2. Một sô ý kiên khác của HS
Để giải quyết những vấn đề BTTT đưa ra, HS đa phần thể rất tốt các thành phần của NL TDKH thông qua việc thường xuyên thực hiện các việc như: Đọc kĩ đề; tìm hiểu các kiến thức liện quan; tìm kiếm thông tin từ các nguồn; đưa ra suy luận và phân tích; kiểm tra lại tính đúng; Lập luận, đưa ra lập luận cho tính tin cậy và chính xác của đáp án.
Như vậy, theo kết quả khảo sát HS sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, ta có thể thấy những dấu hiệu tích cực của HS khi GV tiến hành sử dụng BTTT trong tổ chức dạy học môn KHTN 6, THCS nhằm phát triển NL TDKH cho HS.
3.2.2. Kêt quả định lượng
Để có kết quả đánh giá chính xác mức độ hiệu quả của việc sử dụng BTTT trong tổ chức dạy học chủ đề Vật sống, KHTN 6, THCS, chúng tôi đã thống kê xử lí dữ liệu điểm số và kiểm định độ tin cậy qua phần mềm SPSS. Kết quả thu được như sau:
9 9
88
01
TN| 47 2 5 6 5 5 8 9 5 2
ĐC1 47 1 4 5 7 8 11 7 3 1
02
tn 2 47 0 0 2 6 4 10 9 11 5
đc 2 47 0 1 5 8 10 11 6 4 2
03
tn 3 47 0 0 1 1 5 8 9 15 8
đc 3 47 0 2 4 12 9 9 5 5 1
Bảng 3.3. Phân phôi tân suât điêm (%) của 3 bài kiêm tra
Bài
kiểm
tra
Lớp
số bài
Điểm
2 3 5 6 7 8 9 10
01
TN1 47 4,3 10,6 12,8 10,6 10,6 17,0 19,1 10,6 4,3 ĐC| 47 2,1 8,5 10,3 14,9 17,0 23,4 14,9 6,4 2,1
02
tn 2 47 0 0 4,3 12,8 8,5 21.3 19,1 23,4 10,6
đc 2 47 0 2,1 10,6 17,0 21,3 23,4 12,8 8,5 4,3
03
tn 3 47 0 0 2,1 2,1 10,6 17,0 19,1 31,9 17,0
đc 3 47 0 4,3 8,5 25,5 19,1 19,1 10,6 10,6 2,1
89
Đe thấy được sự khác biệt về điểm số qua từng bài kiềm tra của 2 lớp
ĐC và TN, chúng tôi tiến hành đồ thị hoá số liệu đã thu được (hình 3.3, hình 3.4 và hình 3.5).
23456789 10
Điểm số
■ TN1 BĐC-1
9 y r - ọ 9 r
9 y 7 _ 7 r
Hình 3.5. Biêu đó phân bô điêm của bài kiêm tra sô 3 Hình 3.3. Biêu đô phản bô điêm của bài kiêm tra sô 1
■ TN2 BĐC2
9 \ <9 9 r
Hình 3.4. Biêu đô phãn bô điêm của bài kiêm tra sô 2
16
2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm số
■ TN3 ■ ĐC3
90
Từ 3 biểu đồ trên cho ta thấy, có sự khác biệt về kết quả bài kiểm tra giữa hai lớp TN và ĐC qua 3 lần kiểm tra. Cụ thể, ở bài kiểm tra số 1 sự phân
bố điểm ở cả hai lóp khá đồng đều, từ đó thấy được năng lực của HS ớ 2 lóp
là tương đương. Nhưng ở bài kiểm tra số 2 và số 3, ta thấy sự phân bố điểm của HS ở 2 lớp TN và ĐC đã có sự thay đổi, ở lớp TN có sự gia tăng số lượng HS đạt điểm cao so với HS ở lớp ĐC. Đặc biệt ở bài kiểm tra số 3, ta
có thể thấy tỉ lệ HS đạt điểm 8, 9, 10 ở lóp TN cao hơn khá nhiều với với lớp ĐC.
Chúng tôi tiếp tục biểu đồ hoá kết quá kiểm tra HS ở từng lóp TN và
ĐC quan 3 bài kiểm tra (hình 3.6).
Phân bố điểm của 3 bài K.T
của lớp TN
Phân bố điểm của 3 bài KT
của lớp ĐC
■ ĐCl ằĐC2 "ĐC3
Hình 3.6. Biêu đô phân bô điêm của 3 bài kiêm tra ở hai lớp TN và ĐC
Nhìn vào 2 biểu đồ trên, ta thấy sự phân bố điểm qua 3 bài kiểm tra của 2 lớp TN và ĐC. Ở lóp TN có sự dịch chuyển về tỉ lệ điểm số, điểm 8, 9, 10 ngày càng nhiều trong khi đó ở lóp đổi chứng ở cả 3 bài kiểm tra tỉ lệ 5, 6, 7 vần duy trì ở mức cao. Qua đây, chúng ta có thể thấy được hiệu quả của việc sử dụng BTTT trong tổ chức dạy học phần Vật sống, K.HTN 6, THCS.
Chúng tôi tiêp tục tiên hành phân tích các chỉ sô đặc trưng vê kêt quả của bài kiểm tra.
91
Bảng 3.4. Các tham sô đặc trung
N
Range (Khoảng
biến thiên)
Minimum
(Giá trị tối thiểu)
Maximum
(Giá trị tối đa)
Mean (Giá trị trung bình)
Std.
Deviation
(Độ lệch chuẩn)
Variance (Phương sai mầu)
TN] 47 8 2 10 6,19 2,213 4,897
tn 2 47 6 4 10 7,51 1,692 2,864
tn 3 47 6 4 10 8,13 1,469 2,157
ĐC1 47 8 2 10 6,11 1,868 3,488
đc 2 47 7 3 10 6,47 1,679 2,820
đc 3 47 7 3 10 6,26 1,700 2,890
Valid N
(listwise) 47
9 - - 2 L
Nhìn vào độ lệch chuân và phương sai mâu, ta có thê thây qua các bài
9 _____ 2. L n _ - - .
kiêm tra thì lỏfp TN điêm sô của HS tập trung hon, ngoài ra khoảng biên thiên
r
cũng được thu ngăn hơn.
Bảng 3.5. Bảng so sánh môi tương quan giữa hai lớp TN và ĐC
qua từng bài kiêm tra
Paired Samples Statistics (Thông kê mâu được ghép nôi)
Mean (Giá trị trung bình)
N (Mầu)
Std.
Deviation (Độ lệch chuẩn)
Std. Error
Mean (Sai số chuẩn)
Pair 1
(Cặp 1)
TN| 6,19 47 2,213 ,323
ĐC1 6,11 47 1,868 ,272
Pair 2
(Cặp 2)
tn 2 7,51 47 1,692 ,247
đc 2 6,47 47 1,679 ,245
Pair 3
(Cặp 3)
tn 3 8,13 47 1,469 ,214
đc 3 6,26 47 1,700 ,248
92
Nhìn vào số liệu trong bảng 3.5 chúng ta thấy ở bài kiểm tra thứ nhất, giá trị trung bình của hai lớp không chênh lệch nhau nhiều. Nhưng sự khác biệt về giá trị trung bình ở hai lóp TN và ĐC có sự gia tăng ở hai bài kiểm tra tiếp theo. Qua đó thấy được trình độ của HS trong việc giải quyết BTTT trong môn KHTN có sự khác biệt. HS cùa lóp TN có khả năng tốt hon trong làm các BTTT còn lóp ĐC thì gần như không có sự tiến bộ.
Tôi tiến hành tính toán hệ số Cronbach’s Alpha (độ tin cậy) bằng phần mềm SPSS thu được kết quả: