Bài KT số 1 Bài KT số 2 Bài KT số 3
HS1 HS2 HS3 HS1 HS2 HS3 HS1 HS2 HS3
1. Tìm hiểu 8 10 7 13 18 15 18 18 20
2. Phân tích 10 13 11 12 15 14 16 18 18
3. Suy luận 13 15 10 15 17 17 17 20 20
4. Lập luận 3 3 6 13 8 11 15 15
94
■ BKT số 1 ■ BKT số 2 ■ BKT số 3
Hình 3.7. Kêt quả đánh giá NL TDKH của HS qua các giai đoạn.
Qua bảng số liệu và biểu đồ biễu diễn ta thấy đuợc NL TDK.H đã có sự phát triển ở cả 3 HS tại lớp TN trên cả 4 tiêu chí đưa ra: Tìm hiểu, phân tích, lập luận và suy luận. Trong đó khả năng tìm hiểu, phân tích và suy luận được phát triển khá nhanh đối với HS.
95
Chúng tôi tiến hành phân tích chi tiết sự phát triển NL TDKH của 3 HS tại lớp
TN (bảng 3.8):
Báng 3.8. Phân tích sự phát triên NL TDKH của HS lóp thực nghiệm.9
Thành
phần NL
TDKH
HS
Bài kiểm tra
số 1
Bài kiểm tra
số 2
Bài kiểm tra
số 3
1.
Tìm hiểu
HS 1
NL TDKH: Mức 1
HS chỉ tìm hiểu kiến thức qua phần thông
tin chính trong SGK
và vở ghi, phần kiến
thức đọc thêm “Em
có biết” chưa được
HS tìm hiểu khai thác.
NL TDKH: Mức 2
HS đà chủ động tham khảo thêm thông tin trên internet.
NL TDKH: Mức 3
Cả hai HS 1 và 2
có khả năng tim kiếm tài liệu liên quan rất nhanh bằng cách đọc
lướt, từ khoá, tìm kiếm tài liệu từ
nhiều nguồn tham khảo.
HS2
NL TDKH: Mức 1
HS ngoài tìm hiểu kiến thức trong phần
bài học chính của
SGK và vở ghi, HS
đà có tìm hiểu thông
tin trong mục “Em có biết?” - phần thông tin đọc thêm.
NL TDKH: Mức 2
Tương tự như HS
số 1, tuy nhiên HS
này đà có sự nhanh nhạy, đọc
lướt tài liệu tìm tù’
khoá rồi mới tìm hiểu chi tiết, thòi
gian tìm tài liệu nhanh hơn.
HS3 NL TDKH: Mức 2
HS tìm hiểu thông tin
NL TDKH: Mức 2
NL TDKH: Mức
96
trong SGK, trên internet
HS tìm hiểu thông
tin trong SGK, trên internet, tốc
độ truy cập và xử
lí thông tin đã nhanh chóng hon.
Tiến bộ nhanh trong bài kiểm tra
số 3.
HS sắp xếp việc tìm kiếm và tham
khảo tài liệu khá
họp lí. Xác định nhanh kiến thức
có trong SGK, đánh dấu kiến thức cần tra thông
tim internet. Với
những câu hởi có nhiều thông tin trả
lời HS tham khảo qua ý kiến GV.
2.
Phân tích
HS 1
NL TDKH: Mức 1
Khả năng phân tích còn hạn chế, chưa tạo
được• mối liên hệ • giữa các phần kiến thức.
NL TDKH: Mức 2
Khả năng phân tích đã tiến bộ, có
sự liên kết kiến
thức giữa các tài liệu để xác đinh được câu trả lời tốt
hon.
Ở HS 2 khả năng phân tích kiến thức tốt hon hai
bạn còn lại, đưa ra đáp án chính xác hon.
NL TDKH: Mức 3
- HS 1: sự phân tích chưa sâu sắc
như HS 2 và 3, tuy nhiên các câu trả
lời đã có sự liên kết kiến thức giữa SGK, kiến thức trên lóp và kiến thức tìm hiểu bên
ngoài.
- HS 2 và 3 có sự
sàng lọc và phân tích rất tốt, tìm ra kiến thức chính
HS2
NL TDKH: Mức 1
Khả nàng phân tích còn hạn chế, có
những ý trả lời có liên kết với nhau.
HS3
NL TDKH: Mức 1
Tương tự như HS 1.
97
đưa ra. quả và có căn cứ
vũng chắc
Như vậy ở cả 3 HS, bài kiểm tra đầu tiên khả năng tìm hiểu tài liệu của
HS còn nhiều hạn chế, đa phần HS chỉ lấy tài liệu từ SGK; sự phân tích chưa sâu, HS thường lấy nguyên phần thông tin SGK đưa ra, chưa có sự phân tích,
cô đọng kiến thức và tìm ra kiến thức mới. HS chưa có thói quen đưa ra lập luận cho phần đáp án hoặc lập luận khá sơ sài chưa có cơ sở vững chắc. Đen bài kiểm tra số 3, với sự hướng dẫn của GV qua những bài kiểm tra trước đó,
HS đã dần phát triển khả năng tìm kiếm tài liệu bằng cách dùng nhiều phương tiện như tra cứu thông tin trên internet, hỏi ý kiến GV với những phần chưa hiếu. HS đã có sự phân tích kiến thức, lựa chọn thông tin phù hợp và tin cậy, kết nối các phần kiến thức để đưa ra phương án hoàn thành bài tập. Sau khi đưa ra phương án trả lời, HS có lập luận vững chắc hơn, các ý lập luận có sự
rõ ràng và logic hơn. Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy sử dụng BTTT trong tổ chức dạy học có hiệu quả tích cực đến sự phát triển NL TDKH của
HS cấp THCS.
99
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
Kết quả của quá trình TNSP tại trường THCS Chu Văn An, Tây Hồ đã bước đầu cho thấy hiệu quả của việc sử dụng BTTT trong tố chức dạy học chủ đề Vật sống, KHTN 6, THCS giúp giúp khơi gợi tính tò mò, tăng khả năng phân tích và tư duy logic, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiến, tăng hứng thú trong học tập; giảm căng thẳng trong học tập, đặc biệt là phát triển NL TDKH của HS.
Vì vậy chúng tôi cho rằng sử dụng BTTT trong tố chức dạy học là phương pháp đúng đắn, đề tài mang tính khả thi, thiết yếu.
100