Sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 84 - 90)

Kiểm tra, đánh giá là quá trinh thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS nhằm giúp GV điều chỉnh nội

75

dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp, giúp cho HS biêt được năng lực của bản thân, giúp các nhà quản lí giáo dục quản lí chất lượng dạy và học. Trong quá trình dạy học môn KHTN ở cấp THCS, GV có thể sử dụng hệ thống BTTT mà tôi đã xây dựng để thiết kế bài KTĐG năng lực K.HTN của

HS như bài kiểm tra thường xuyên, bài kiểm tra định kì (kiểm tra giữa kì, kiểm tra cuối kì).

Ví dụ: sau khi dạy học chủ đề Tế bào, GV có thể thiết kế bài kiểm tra năng lực để đánh giá NL TDKH của HS như phụ lục 4. Đề kiểm tra bao gồm các bài tập tổng hợp các vấn đề liên quan đến thực tiễn. Thông qua bài kiểm tra GV có thể đánh giá được NL TDKH của HS sau khi dạy chủ đề, từ đó GV điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với thực tế.

2.5. Xây </ dựng O bộ côngCT • cụ đánh giá năng lựcCT CT 4/ duy khoa học• cho học sinh Trung học COsở

2.5.1. Nguyên tắc xây dụng bộ công cụ đánh giả năng lực

Quá trình xây dựng bộ công cụ đánh giá NL TDKH của HS THCS chúng tôi thực hiện theo 05 nguyên tắc sau:

Nguyên tấc 1. Đảm bảo tính tin cậy: Bộ công cụ đánh giá NL TDK.H khi sử dụng để đánh giá đảm bảo sự thống nhất các tiêu chí, mức độ phát triển năng lực đối với mọi HS trong các đối tượng đánh giá, đảm bảo đánh giá được các mục tiêu cần đánh giá. Các thông tin được thu thập thông qua việc sử dụng bộ công cụ đánh giá một cách chính xác, khách quan, đảm bảo các kết

quả đánh giá có độ tin cậy.

Nguyên tấc 2. Đảm bảo tính đầy đủ: Các bài kiểm tra đánh giá năng

lực, phiếu đánh giá năng lực có nội dung đảm bảo có thể kiểm tra được đầy đủ

f X , - 2

các vân đê, nội dung mà mục tiêu dạy học đặt ra trong những thời diêm và

5 9

điêu kiện cụ thê.

76

Nguyên tắc 3. Đảm bảo tính thực tiễn: Các công cụ đánh giá phù hợp với đặc trưng của môn học K.HTN, với hoàn cảnh thực tế, trình độ của GV và

HS.

Nguyên tắc 4. Đảm bảo tính tương quan hợp lí: Các yếu tố dung lượng kiến thức, các loại kĩ năng cần kiểm tra, thang điếm và thời gian phải nằm trong một tương quan hợp lí, tránh thiên lệch vào một trong các yếu tố dẫn đến kết quả phản ánh không chính xác.

Nguyên tắc 5. Đảm bảo tính toàn diện: Ket hợp sử dụng một số loại công cụ đánh giá nhằm vào những tiêu chí đánh giá cụ thế. Mồi loại công cụ thường có những un điểm và hạn chế, do đó cần kết hợp các loại công cụ khác nhau với yêu cầu logic, hợp lí.

2.5.2. Các mức độ đánh giá o của năngO lực duy khoa học của học sinh

Dựa trên cấu trúc cùa năng lực và các mức độ biếu hiện của NL TDKH tôi đã tiến hành xây dựng. Chúng tôi đề xuất đánh giá các mức độ của NL TDHK ở HS theo thang điểm như sau:

Điểm từ 1 đến 5 : NL TDKH ở mức độ 0

Điểm từ 6 đến 10: NL TDKH ở mức độ 1

Điểm từ 11 đến 15: NL TDKH ở mức độ 2

Điểm từ 16 đến 20: NL TDKH ở mức độ 3

2.5.3. Bộ công cụ đánh giá năng lực duy khoa học cho học sinh Trung học sở

2.5.3.1. Phiếu đánh giá của giáo viên

Phiếu đánh giá của GV giúp GV có thể đánh giá các năng lực thành phần NL TDKH của HS.

77

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực TƯ DUY KHOA HỌC HỌC SINH

Trường:...

Lớp:...

Tên bài học:...

Họ tên GV đánh giá:...

Họ tên HS được đánh giá:... Ngày tháng năm:...

Tiêu chí thể hiện NL

TDKH của HS.

Mức độ

Mức 0

(1-5 điểm)

Mức 1

(6-10 điểm)

Mức 2

(11 - 15 điểm)

Mức 3

(16-20 điểm)

1. Tìm kiếm tài liệu liên

quan, phân loại tài liệu và

xác định cách sử dụng tài

liệu.

2. So sánh, sàng lọc thông

tin tìm kiếm được. Tạo mối

liên hệ• với kiến thức hiện

có với kiến thức mới.

3. Tồng hợp các phân tích

đưa ra kết luận/kết quá.

4. Đưa ra được lập luận về

những lý do đáng tin cậy

hoặc chính xác của người

học với kết luận/giả thuyết

đã đưa ra.

2.5.3.2. Phiêu tự đánh giá của học sinh

78

Phiếu tự đánh giá của HS giúp HS có thể tự kiểm tra mức độ đạt được của NL TDKH của bản thân sau mồi giai đoạn học tập (sau mồi chủ đề, học

ki, năm học). Dựa trên khung năng lực và các tiêu chí đánh giá NL TDKH, dựa vào thang đo mức độ kĩ năng của Dreyfus [53] chúng tôi thiết kế phiếu

HS tự đánh giá NL TDK.H của bản thân HS.

PHIÉU Tự ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực DUY KHOA HỌC

Họ và tên:... Lớp:...;Trường:...

1. Hãy đánh giá mức độ NL TDKH của em khi giải quyêt một VĐTT theo cá nhân

hoặc theo nhóm theo thang điểm từ 20 đến 100 (100 là điểm cao nhất)

Tìm kiếm tài liệu liên quan, phân loại tài liệu và xác định cách sử dụng tài liệu.

Mức 0 □ Mức 1 □ Mức 2D Mức 3 □

So sánh, sàng lọc thông tin. thông tin tìm kiếm được.Tạo moi liên hệ với kiến thức hiện có với kiến thức mói.

Mức 0 □ Mức 1 □ Mức 2 □ Mức 3 □

Tông hợp các phân tích đưa ra kêt luận/kêt quả.

Mức 0 □ Mức 1 □ Mức 2 □ Mức 3 □

- Đưa ra được lập luận về những lỷ do đáng tin cậy hoặc chính xác của

người học với kết luận/giả thuyết đã đưa ra.

Mức 0 □ Mức 1 □ Mức 2 □ Mức 3 □

__ 2 L . 2

Tông sô điêm của em:

r . ?

T _z _ • 2 • _ V _ V ___ _____ 1 _ • 4- L 1 • f Ạ__ 1_ 2 11. 1___ __

Lý giai ngăn gọn VI sao em lại đánh giá diem ban than như vậy:

2. Hãy cho điêm tùng bạn trong nhóm:

Bạn:... ; Bạn:... ; Bạn:...

Bạn: ...7 e ; Bạn:... ; 7 eBạn:...

9 f y

Lý giải vì sao em lại đánh giá điêm như vậy (nêu được yêu câu):

79

2.5.3.3. Đề kiêm tra, đánh giá năng lực

Mục đích: Các bài kiểm tra chúng tôi thiết kế nhằm đánh giá mức độ đạt được của HS về kiến thức, kỹ năng và NL TDKH.

Yêu cầu: Đề bài kiểm tra được thiết kế dựa vào các tiêu chí đánh giá của NL TDKH và phù hợp với mục tiêu bài học.

80

** N 9 T A - '

Mâu đê kiêm tra được thiêt kê ở phân phụ lục 4.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn để tổ chức dạy học chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tư duy khoa học cho học sinh (Trang 84 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)