Phân tích độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Tp. Đà Lạt (Trang 47 - 53)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo

Thang đo trong nghiên cứu sẽ được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành các bước phân tích tiếp theo. Cùng với việc đánh giá bằng hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến - tổng cũng được sử dụng nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Tiêu chí này giúp ta loại ra những biến không đóng góp vào việc mô tả khái niệm cần đo.

Khái niệm “Lòng mến khách” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ LMK1 đến LMK5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.686, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 5 biến quan sát LMK1, LMK2, LMK3, LMK4, LMK5 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Cảm nhận về giá” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ GIA1 đến GIA5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.826, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 5 biến quan sát GIA1, GIA2, GIA3, GIA4, GIA5 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Đội ngũ nhân viên” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ NV1 đến NV5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.716, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 5 biến quan sát NV1, NV2, NV3, NV4, NV5 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng

trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Cơ sở hạ tầng” được đo bằng 5 biến quan sát ký hiệu từ CSHT1 đến CSHT5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.710, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT4 lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, riêng biến quan sát CSHT5 có hệ số tương quan biến - tổng là -0.029 nhỏ hơn 0.3, đây là cơ sở để loại bỏ biến quan sát CSHT5. Sau khi loại bỏ biến CSHT5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thay đổi là 0.814, lớn hơn 0.6, chấp nhận được trong nghiên cứu và 4 biến quan sát CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT4 vẫn lớn hơn 0.3. Do đó, 4 biến quan sát CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT4 được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Sau khi loại bỏ biến CSHT5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thay đổi là 0.814, lớn hơn 0.6, chấp nhận được. Khái niệm “An toàn” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ AT1 đến AT5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.653, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng AT1, AT2, AT3, AT4 lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, riêng biến quan sát AT5 có hệ số tương quan biến - tổng là -0.046 nhỏ hơn 0.3, đây là cơ sở để loại bỏ biến quan sát AT5.

Sau khi loại bỏ biến AT5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thay đổi là 0.782, lớn hơn 0.6, chấp nhận được trong nghiên cứu và 4 biến quan sát AT1, AT2, AT3, AT4 vẫn lớn hơn 0.3, được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Vệ sinh” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ VS1 đến VS5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.711, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 5 biến quan sát VS1, VS2, VS3, VS4, VS5 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Cơ sở vật chất” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ CSVC1 đến CSVC5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.826, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu.

Do đó, 5 biến quan sát CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Khái niệm “Thức ăn tại nơi đến” được đo bằng 5 biến quan sát được ký hiệu từ TA1 đến TA5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.583, nhỏ hơn 0.6 và các hệ số tương

quan biến - tổng TA1, TA2, TA3, TA4 lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu, riêng biến quan sát TA5 có hệ số tương quan biến - tổng là -0.041 nhỏ hơn 0.3, đây là cơ sở để loại bỏ biến quan sát TA5. Sau khi loại bỏ biến AT5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thay đổi là 0.699, lớn hơn 0.6, chấp nhận được trong nghiên cứu và 4 biến quan sát TA1, TA2, TA3, TA4 vẫn lớn hơn 0.3, được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo này được trình bày chi tiết tại Bảng 4.4.

Khái niệm “Sự thỏa mãn” được đo bằng 4 biến quan sát được ký hiệu từ STM1 đến STM5. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo này là 0.835, lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu. Do đó, 4 biến quan sát STM1, STM2, STM3, STM4 đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo này được trình bày chi tiết tại Bảng 4.5.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các yếu tố tác động lên sự thỏa

mãn của du khách

Mã Trung bình nếu loại

bỏ biến

Phương sai nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến Lòng mến khách

LMK1 17.09 4.199 .438 .636

LMK2 17.21 4.131 .494 .612

LMK3 17.43 4.028 .389 .666

LMK4 17.25 4.316 .493 .616

LMK5 16.90 4.508 .409 .649

Cronbach ‘s Alpha = 0.686 Giá cảm nhận

GIA1 15.22 6.496 .572 .806

GIA2 15.18 6.316 .605 .796

GIA3 15.24 5.922 .634 .789

GIA4 15.09 6.195 .634 .788

Mã Trung bình nếu loại

bỏ biến Phương sai nếu

loại bỏ biến Tương quan

biến tổng Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến

GIA5 15.02 6.240 .668 .779

Cronbach ‘s Alpha = 0.826 Đội ngũ nhân viên

NV1 15.03 4.740 .527 .646

NV2 14.64 5.118 .548 .644

NV3 14.84 5.070 .465 .672

NV4 15.15 4.960 .425 .691

NV5 14.73 5.316 .421 .689

Cronbach ‘s Alpha = 0.716 Cơ sở hạ tầng

CSHT1 14.91 5.135 .633 .588

CSHT2 14.90 4.989 .671 .569

CSHT3 15.31 5.522 .535 .633

CSHT4 15.04 5.404 .563 .620

CSHT5 14.93 8.096 -.029 .814

Cronbach ‘s Alpha = 0.710 Cơ sở hạ tầng (sau khi hiệu chỉnh)

CSHT1 11.07 4.702 .671 .749

CSHT2 11.05 4.554 .713 .728

CSHT3 11.46 5.107 .561 .800

CSHT4 11.20 4.981 .593 .785

Cronbach’s Alpha hiệu chỉnh = 0.814 An toàn

AT1 15.13 5.021 .491 .560

AT2 15.25 5.089 .471 .570

AT3 15.36 4.533 .580 .509

Mã Trung bình nếu loại

bỏ biến Phương sai nếu

loại bỏ biến Tương quan

biến tổng Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến

AT4 15.39 4.623 .625 .492

AT5 15.35 7.093 -.046 .782

Cronbach ‘s Alpha = 0.653 An toàn (sau khi hiệu chỉnh)

AT1 11.36 4.546 .513 .766

AT2 11.48 4.574 .505 .770

AT3 11.59 3.964 .642 .700

AT4 11.62 4.033 .700 .671

Cronbach’s Alpha hiệu chỉnh = 0.782 Vệ sinh

VS1 14.88 6.597 .504 .652

VS2 15.09 5.732 .461 .674

VS3 15.14 6.077 .466 .666

VS4 14.87 6.746 .495 .657

VS5 15.16 6.770 .454 .670

Cronbach ‘s Alpha = 0.711 Cơ sở vật chất

CSVC1 15.29 7.020 .640 .785

CSVC2 15.06 7.661 .580 .802

CSVC3 15.19 7.727 .537 .814

CSVC4 15.32 6.994 .675 .775

CSVC5 15.36 7.185 .674 .776

Cronbach ‘s Alpha = 0.826 Thức ăn tại nơi đến

TA1 14.67 4.447 .446 .464

TA2 14.43 4.306 .487 .438

Mã Trung bình nếu loại

bỏ biến Phương sai nếu

loại bỏ biến Tương quan

biến tổng Cronbach's Alpha

nếu loại bỏ biến

TA3 14.52 4.378 .517 .425

TA4 14.70 4.961 .336 .530

TA5 14.48 6.499 -.041 .699

Cronbach ‘s Alpha = 0.583 Thức ăn tại nơi đến (sau khi hiệu chỉnh)

TA1 10.95 4.001 .466 .647

TA2 10.71 3.794 .533 .603

TA3 10.81 3.887 .558 .589

TA4 10.99 4.406 .383 .695

Cronbach ‘s Alpha hiệu chỉnh = 0.699

Bảng 4.5 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo sự thỏa mãn

Sự thỏa mãn

Trung bình nếu loại bỏ biến

Phương sai nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

STM1 11.78 1.197 .646 .806

STM2 11.83 1.013 .695 .778

STM3 11.85 .932 .748 .753

STM4 11.82 1.093 .597 .822

Cronbach ‘s Alpha = 0.835

Cronbach’s Alpha của thang đo lòng trung thành là 0.620, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Lòng trung thành” được trình bày chi tiết ở Bảng 4.6.

Bảng 4.6 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo lòng trung thành

Lòng trung thành

Trung bình nếu loại bỏ biến

Phương sai nếu loại bỏ biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến

LTT 12.87 2.598 .459 .505

LTT 13.11 2.536 .431 .526

LTT 12.72 2.930 .374 .568

LTT 13.18 2.755 .341 .595

Cronbach ‘s Alpha = 0.620

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Tp. Đà Lạt (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)