Kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Tp. Đà Lạt (Trang 55 - 63)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Kiểm định giả thuyết

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh và các giả thuyết nghiên cứu sẽ được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy. Trong quá trình phân tích hồi quy có 2 phương trình hồi quy cần được thực hiện, phương trình thứ nhất (hồi quy đa biến) nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa sự thỏa mãn của du khách đối với các yếu tố tác động. Phương trình thứ hai (hồi quy đơn biến) nhằm xác định sự tác động của yếu tố sự thỏa mãn đối với lòng trung thành của du khách. Mô hình PATH (path analysis) được sử dụng nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố của dịch vụ du lịch đối với lòng trung thành dịch vụ thông qua biến trung gian là sự thỏa mãn.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố lần 1 đối với các biến thuộc về CLDV

Nhân tố Biến

1 2 3 4 5 6 7 8

CSVC4 .804

CSVC5 .754

CSVC1 .727

CSVC2 .607

CSVC3 .585

GIA5 .777

GIA2 .708

GIA3 .705

GIA4 .632

GIA1 .564

CSHT2 .826

CSHT1 .810

CSHT4 .673

CSHT3 .586

VS2 .639

VS1 .617

VS3 .577

VS4 .558

VS5 .556

AT4 .836

AT3 .817

AT2 .489

AT1

LMK1 .648

LMK2 .640

LMK4 .565

LMK5 .521

LMK3

NV3 .670

NV2 .635

NV1 .567

NV4 .495

NV5

TA3 .722

TA2 .703

TA1 .591

TA4 .448

Eigenvalue: 1.273 KMO: 0.768 Kiểm định Bartlett's test: 3295 Tổng phương sai trích được: 56.833%

Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố lần 2 các biến thuộc về CLDV

Nhân tố Biến

1 2 3 4 5 6 7 8

GIA5 .771

GIA3 .709

GIA2 .697

GIA4 .638

GIA1 .569

CSVC4 .794

CSVC5 .745

CSVC1 .724

CSVC2 .605

CSVC3 .581

CSHT2 .826

CSHT1 .811

CSHT4 .664

CSHT3 .590

VS1 .624

VS2 .607

VS3 .584

VS4 .573

VS5 .544

TA3 .721

TA2 .704

TA1 .593

TA4 .450

AT3 .866

AT4 .780

AT2 .433

NV3 .676

NV2 .630

NV1 .568

NV4 .474

LMK2 .650

LMK1 .609

LMK4 .554

LMK5 .520

Eigenvalue: 1.244 KMO: 0.749 Kiểm định Bartlett's test: 2957 Tổng phương sai trích được: 58.567%

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố đối với thang đo sự thoả mãn và lòng trung thành

Nhân tố Biến

1 2

STM2 .832

STM1 .804

STM3 .771

STM4 .741

LTT1 .735

LTT2 .718

LTT3 .679

LTT4 .435

Eigenvalue: 1.039 KMO: 0.841 Kiểm định Bartlett's test: 646.209 Tổng phương sai trích được: 57.350%

Bảng 4.10: Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Khái niệm Thành

phần Số biến

quan sát

Độ tin cậy (Alpha)

Phương sai trích (%)

Giá cảm nhận (GIA) 5 Cơ sở vật chất (CSVC) 5 Cơ sở hạ tầng (CSHT) 4

Vệ sinh (VS) 5

Thức ăn (TA) 4

An toàn (AT) 3

Nhân viên (NV) 4

Dịch vụ du lịch

Lòng mến khách (LMK) 4

58.567%

Sự thỏa mãn (STM) 4

Lòng trung thành (LTT) 4 57.350%

Bảng 4.11: Bảng tính giá trị trung bình của các thang đo

Biến

Tên biến Mã hóa Cách tính

Giá cảm nhận GIA = MEAN (GIA1,GIA2,GIA3,GIA4,GIA5) Cơ sở vật chất CSVC = MEAN(CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5) Cơ sở hạ tầng CSHT = MEAN(CSHT1,CSHT2,CSHT3,CSHT4)

Vệ sinh VS = MEAN(VS1,VS2,VS3,VS4,VS5)

Thức ăn TA = MEAN(TA1,TA2,TA3,TA4)

An toàn AT = MEAN(AT2,AT3,AT4)

Nhân viên NV = MEAN(NV1,NV2,NV3.NV4)

Lòng mến khách LMK =MEAN(LMK1,LMK2,LMK4,LMK5) Sự thỏa mãn STM = MEAN (STM1, STM2, STM3, STM4) Lòng trung thành LTT = MEAN (LTT1, LTT2, LTT3, LTT4)

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy của phương trình thứ nhất

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn hóa

Collinearity Statistics Biến

độc lập

B Std.

Error Beta

t Sig

(p-value)

Tolerance VIF

Hằng số .730 .241 3.030 .003

Lòng mến

khách .102 .031 .154 3.246 .001 .941 1.063

Giá cảm nhận .113 .032 .206 3.556 .000 .625 1.601

Đội ngũ nhân

viên .088 .032 .143 2.745 .006 .775 1.290

Cơ sở hạ tầng .077 .024 .164 3.223 .001 .817 1.224

Vệ sinh .090 .028 .180 3.243 .001 .685 1.459

An toàn .105 .026 .192 4.106 .000 .962 1.039

Cơ sở vật chất .115 .026 .228 4.350 .000 .769 1.300

Thức ăn tại

nơi đến .150 .024 .287 6.194 .000 .980 1.020

Biến phụ thuộc: Sự thỏa mãn

Kết quả phân tích hồi quy trong Bảng 4.12 cho thấy có 8 biến độc lập tác động đến sự thỏa mãn của du khách, đó là Lòng mến khách, Giá cảm nhận, Đội ngũ nhân viên, Cơ sở hạ tầng, Vệ sinh, An toàn, Cơ sở vật chất, Thức ăn tại nơi đến. Trong đó, yếu tố Thức ăn tại nơi đến có tác động mạnh nhất đến sự thỏa mãn của du khách với hệ số Beta đã chuẩn hóa 0.287, kế đến là yếu tố cơ sở vật chất (Beta = 0.228), yếu tố giá cảm nhận (Beta = 0.206), yếu tố an toàn (Beta = 0.192), yếu tố vệ sinh (Beta = 0.180), yếu tố cơ sở hạ tầng (Beta = 0.164), yếu tố lòng mến khách (Beta = 0.154) và sau cùng là yếu tố đội ngũ nhân viên (Beta = 0.143), do đó hoàn toàn có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể.

Phương trình hồi quy thứ nhất đối với các biến có hệ số chuẩn hóa có dạng như sau:

Y1 = 0.287TA + 0.228CSVC + 0.206GIA + 0.192AT + 0.180VS + 0.164CSHT + 0.154LMK + 0.143NV

Trong đó, Y1 : Sự thỏa mãn của du khách

LMK : Lòng mến khách

GIA : Giá cảm nhận

NV : Đội ngũ nhân viên

CSHT: Cơ sở hạ tầng VS: Vệ sinh

AT: An toàn

CSVC: Cơ sở vật chất TA : Thức ăn tại nơi đến

4.4.2 Phương trình hồi quy thứ hai

Phương trình hồi quy thứ hai xem xét sự ảnh hưởng của sự thỏa mãn đến lòng trung thành của du khách.

Kết quả hồi quy tuyến tính đơn biến cho thấy hệ số xác định R2 (R-square) là 0.283 và R2 điều chỉnh (Adjusted Square) là 0.281, nghĩa là mô hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 28.1% (hay mô hình đã giải thích được 28.1% sự biến thiên của biến phụ thuộc là lòng trung thành của du khách). Trị số thống kê F đạt giá trị 104.741 tại mức ý nghĩa sig = 0.000, kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson là 1.946 (1 < 1.946 < 3). Như vậy mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến đưa ra là phù hợp với mô hình và dữ liệu nghiên cứu.

Kết quả phân tích hồi quy phương trình thứ hai được trình bày trong Bảng 4.13.

Bảng 4.13: Kết quả hồi quy của phương trình tuyến tính thứ hai

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số đã chuẩn Biến hóa

B Std.

Error Beta

t Sig

(p-value)

(Constant) 1.080 .318 3.396 .001

Sự thỏa mãn .823 .080 .532 10.234 .000

Từ kết quả phân tích hồi quy trong Bảng 4.13 cho thấy rằng nhân tố sự thỏa mãn có tác động dương (hệ số beta dương) đến lòng trung thành của du khách với beta = 0.532, với mức ý nghĩa sig = 0.000. Do đó hoàn toàn có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể, giả thuyết H9 được chấp nhận. Phương trình hồi quy thứ hai đối với các biến có hệ số chuẩn hóa có dạng như sau:

Y2 = 0.532 Y1

Trong đó, Y2: Lòng trung thành của du khách

Y1: Sự thỏa mãn của du khách

4.4.3 Mô hình PATH

Mô hình PATH xem xét sự ảnh hưởng của toàn bộ mô hình đến lòng trung thành của du khách đối với dịch vụ du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng thông qua biến trung gian là sự thỏa mãn của du khách. Mô hình PATH trong nghiên cứu này được thể hiện qua Hình 4.1.

Hình 4.1 Mô hình PATH

Để đánh giá độ phù hợp của mô hình PATH, ta sử dụng hệ số phù hợp tổng R2 với phương pháp tính như sau: R2 = 1 – (1 - R21) (1 - R22).

Trong đó, R2: hệ số xác định điều chỉnh của mô hình PATH

R21: hệ số xác định điều chỉnh của phương trình hồi quy thứ nhất.

R22: hệ số xác định điều chỉnh của phương trình hồi quy thứ hai.

Từ kết quả hồi quy đa biến và đơn biến, ta có R21 = 0.726 và R22 = 0.461 như vậy hệ số phù hợp tổng hợp của toàn bộ mô hình là R2 = 1 - (1 - 0.44) (1 - 0.281) = 0.597.

Điều này có nghĩa là mô hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 59.7% (hay mô hình đã giải thích được 59.7% sự biến thiên của biến phụ thuộc là lòng trung thành đối với dịch vụ du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng thông qua biến trung gian là sự thỏa mãn của du khách).

Biến độc lập

‐ Lòng mến khách

‐ Giá cảm nhận

‐ Đội ngũ nhân viên

‐ Cơ sở hạ tầng

‐ An toàn

‐ Vệ sinh

‐ Thức ăn tại nơi đến

Biến trung gian

Sự thỏa mãn của du khách

Biến phụ thuộc

Lòng trung thành của du khách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn và lòng trung thành của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Tp. Đà Lạt (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)