Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công tuyến đường, và thi công cầu

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN ĐƢỜNG NỐI QL1A ĐI VÙNG ĐÔNG DUY XUYÊN VÀ ĐƢỜNG VEN BIỂN VIỆT NAM (Trang 87 - 117)

3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

3.2.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công tuyến đường, và thi công cầu

3.2.1.1. Các tác động liên quan đến chất thải

a. Tác động đến môi trường không khí

* Nguồn phát sinh

Theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công của dự án đã đƣợc phê duyệt trên tuyến đường có thi công hạng mục cầu bản sông Bà Rén nên trong quá trình thi công ngoài các chất ô nhiễm bụi, khí thải phát sinh từ thi công tuyến đường thì còn phát sinh từ quá trình thi công cầu bản, tuy nhiên về bản chất thì nguồn phát các chất thải khi thi công tuyến đường và thi công cầu giống nhau vì thế nguồn phát sinh bụi khí thải phát sinh khi thi công tuyến đường và thi công cầu từ các hoạt động sau:

- Bụi phát sinh từ quá trình đào đắp, san ủi nền đường, thi công nền đường, mặt đường, thi công cầu.

- Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc và đất thải;

- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công;

- Tác động do việc quét bụi đường trước khi rải nhựa và quá trình rải nhựa đường.

Thời gian thi công tuyến đường khoảng 24 tháng. Trong đó, thời gian thi công đào, đắp khoảng 165 ngày; thời gian thi công các hạng mục còn lại khoảng 315 ngày.

Vào thời gian thi công cao điểm, tại công trường sẽ diễn ra đồng thời các hoạt động sau: hoạt động đào đắp thi công trên toàn tuyến, hoạt động của máy móc thi công và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu trên tuyến. Do đó, tác động của bụi đất tại công trường xây dựng vào thời gian cao điểm sẽ là tác động tổng hợp từ các hoạt động nêu trên.

a1. Bụi phát sinh từ hoạt động đào, đắp đất trên tuyến đường và cầu bản

Trong các nguồn phát sinh bụi từ quá trình thi công (bao gồm: bụi từ hoạt động đào đất, đắp đất, tập kết nguyên vật liệu, trộn bê tông, thảm nhựa mặt đường,...), bụi đất phát sinh do hoạt động đào, đắp đất được đánh giá là nguồn phát sinh đáng kể nhất và có tác động lớn nhất. Báo cáo tập trung tính toán tải

lƣợng và nồng độ bụi phát sinh từ nguồn này. Các nguồn thải còn lại, bụi chỉ phát sinh cục bộ trong thời gian tập kết nguyên vật liệu hoặc đổ vật liệu vào máy trộn, sau đó bụi sẽ nhanh chóng lắng xuống do bụi từ các hoạt động này có thành phần chủ yếu là bụi nặng, kích thước lớn, dễ sa lắng nên tác động do bụi phát sinh từ các hoạt động này không lớn chỉ ảnh hưởng cục bộ tại vị trí phát thải và ảnh hưởng đến công nhân tham gia, báo cáo không tính toán tải lượng và nồng độ cụ thể cho các nguồn thải này.

Lượng bụi khuếch tán vào môi trường không khí khi đào đắp được tính toán dựa theo hệ số ô nhiễm và khối lƣợng đất đào, đắp. Bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng do các hoạt động san gạt, đào đắp đất dọc theo tuyến đường thi công. Tại vị trí thi công các hoạt động phát sinh bụi, khí thải rất thấp, không đáng kể.

* Tải lượng:

Lượng bụi khuếch tán vào môi trường không khí khi thực hiện đào san nền đƣợc tính toán dựa theo hệ số ô nhiễm và khối lƣợng đào đất.

+ Hệ số ô nhiễm: Mức độ khuếch tán bụi căn cứ theo hệ số ô nhiễm (Theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ, 1995):

E = k × 0,0016 × (U/2,2)1,4 / (M/2)1,3 (3-1)

- Trong đó:

+ E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn);

+ k : Cấu trúc hạt, có giá trị trung bình, k = 0,2.

+ U : Tốc độ gió trung bình, U = 1,8 m/s;

+ M : Độ ẩm trung bình của vật liệu, M = 21,85 %.

- Tính toán đƣợc: E = 0,0043 kg/tấn.

- Khối lƣợng đào bốc: Tổng khối lƣợng đất cần đào tại dự án khoảng

556.296 m3 nguyên khai. Tức khoảng Q = 420 m3/h. (Thời gian thực hiện là 6 tháng 15 ngày, tháng làm 25 ngày, ngày làm 8h, hệ số nở rời 1,29). Với tỷ trọng đất đào khoảng 1,4 tấn/m3. Nhƣ vậy lƣợng bụi phát sinh vào thời điểm đào đất là:

Mbụi = 420 × 1,4 × 0,0043 = 2,531 kg/h (tương đương 0,703 g/s).

- Trong đó:

+ Mbụi : Lƣợng bụi phát sinh bình quân (kg);

+ Q : Lƣợng đất đào đắp, Q = 420 (m3/h) ; + d: Tỷ trọng đất đào, d = 1,4 (tấn/m3).

+ E: đƣợc hệ số ô nhiễm, E = 0,0043 kg/tấn.

Để xác định nồng độ tại thời điểm thực hiện, áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ bụi phát tán vào môi trường không khí. Giả sử khối thổi vào hộp là không ô nhiễm và không khí tại khu vực dự án tại thời điểm không khí tại khu vực dự án được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao H (m). Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió. Giả sử luồng gió không không thi công là sạch thì nồng độ bụi trung bình 1 giờ sẽ đƣợc tính theo công thức sau:

C = (1 e )

H u.

L . Es  -ut/L (3-2)

* Nguồn: Phạm Ngọc Đăng - Môi trường không khí - NXB KHKT - Hà Nội 1997.

* Trong đó:

- Es: Lƣợng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích (mg/m2.s);

Es = MBụi/(L  W). (3-3)

- u: Tốc độ gió trung bình (m/s); u = 1,8 m/s.

- H: Chiều cao xáo trộn (m); H = 2 m.

- L, W: Chiều dài và chiều rộng của hộp khí (m);

- MBụi: Tải lƣợng bụi phát sinh , Mbụi = 0,703 g/s = 703 mg/s.

Nồng độ bụi phát thải ứng với chiều dài L, chiều rộng W của hộp không khí trong phạm vi làm việc đƣợc tính ở bảng sau.

Bảng 3. 2 Nồng độ bụi phát tán trong không khí tại vị trí thi công

* Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

* Nhận xét: Theo số liệu tính toán lý thuyết về nồng độ bụi phát sinh từ

hoạt động đào đắp san nền tại tuyến đường cho thấy nồng độ bụi phát sinh vượt

Khoảng cách Nồng độ

(mg/m3)

QCVN 05:2013/BTNMT

(mg/m3) W (m) L (m)

20 10 3,906

0,3

40 20 1,953

80 40 0,977

120 60 0,651

140 100 0,391

160 140 0,279

240 160 0,244

giới hạn tối đa cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT trong phạm vi dưới 160 m từ vị trí đào xúc về phía cuối hướng gió.

Đối tƣợng, quy mô bị tác động

- Đối tƣợng bị tác động:

+ Công nhân làm việc tại công trường;

+ Môi trường không khí;

- Phạm vi tác động: Trong phạm vi dưới 160 m từ vị trí bốc xúc.

Đánh giá, dự báo tác động

So sánh kết quả tính toán với QCVN 05:2013/BTNMT cho thấy:

- Nồng độ bụi phát tán trong không khí xung quanh vƣợt giới hạn cho phép trong phạm vi dưới 160 m tính từ vị trí đắp đất đến cuối hướng gió.

- Hầu hết loại bụi này có kích thước lớn, nên sẽ không phát tán xa. Tuy nhiên, khả năng bụi đất khuyếch tán khi có gió rất dễ xảy ra. Với mức độ khuếch tán trong phạm vi 160m sẽ ảnh hưởng đến khu dân cư sống tại đầu tuyến đường, cuối tuyến đường

- Nhận thức được ảnh hưởng của hoạt động đắp, san nền tới môi trường và sức khỏe của dân cƣ xung quanh, chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi công có biện pháp giảm thiểu như phủ bạt cho xe, tưới ẩm đường vận chuyển, san nền đến đâu lu lèn đến đó,… Vì vậy, ảnh hưởng của bụi tới môi trường sẽ được giảm thiểu một cách đáng kể.

a2. Khí thải phát sinh từ máy móc thiết bị thi công trên tuyến đường và thi công cầu

Tổng nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu DO của các máy thi công đƣợc tính

toán trong trường hợp thi công cao điểm, tức toàn bộ các máy móc, phương tiện vận chuyển hoạt động cùng một lúc trên toàn công trường. Theo số liệu tại Bảng 1. 16 Định mức tiêu hao nhiên liệu của phương tiện, máy móc thi công, nhu cầu sử

dụng nhiên liệu dùng nhiều nhất trong ngày là 2.376,2 lít/ngày ≈ 248,0125 kg/h (mỗi ngày làm việc 8h, khối lƣợng riêng của dầu: 0,836 kg/l).

Dựa vào hệ số ô nhiễm do (WHO) lập, tính đƣợc tải lƣợng ô nhiễm từ các phương tiện thi công theo công thức sau:

E = (E0*M)/(8*3600) (g/s) (3-4)

Trong đó: E0: Hệ số ô nhiễm phát thải (kg/tấn)

M: Khối lƣợng dầu dùng trong 1 ca (tấn) Tải lƣợng của các chất ô nhiễm đƣợc tính toán trong bảng sau:

Bảng 3. 3 Tải lượng ô nhiễm do phương tiện thi công cơ giới

Các chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm (kg/chất ô nhiễm/tấn dầu) Tải lƣợng E (g/s)

Bụi 0,28 0.02

SO2 20S 0.069

NOx 2,84 0.196

CO 0,71 0.049

Nguồn: World Health Organization – 1993

* Ghi chú: S – Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO = 0,05%

Nồng độ bụi cộng hưởng từ hoạt động đào san nền và bụi từ máy móc thi công:

- Nồng độ bụi phát sinh cộng hưởng từ hoạt động đào, đắp san nền và hoạt động của máy móc làm việc tại dự án đƣợc tính toán nhƣ sau:

Mbụi tổng hợp= 0,02 + 0,703 = 0,723 (g/s).

Từ tải lƣợng của từng nguồn thải từ hoạt động đào đắp đất và hoạt động máy móc thiết bị đƣợc tổng hợp thành bảng tải lƣợng phát thải trong suốt thời gian thi công trên công trường (tính cho giai đoạn đào, đắp đất vì giai đoạn này phát sinh tải lƣợng bụi đất và khí thải lớn nhất) nhƣ sau:

Bảng 3. 4 Tổng tải lượng bụi, khí thải phát sinh trên công trường trong thời gian thi công

TT Thông số Tải lƣợng (g/s)

Hoạt động đào, đắp

2 Bụi khói, bụi đất (*) 0,723

3 SO2 0.069

4 NOx 0.196

5 CO 0.049

- Ghi chú: (*): Tải lượng bụi đất là tổng tải lượng bụi đất phát sinh trong quá trình đào đắp san nền

Áp dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ theo công thức 3-2, 3-3 để tính toán nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện,

máy móc hoạt động. Kết quả tính toán nhƣ sau:

Bảng 3. 5 Nồng độ các chất ô nhiễm từ phương tiện, máy móc

Khoảng cách Nồng độ (mg/m3)

Chiều dài L (m) Chiều rộng W (m) Bụi khói SO2 NOx CO

40 20 2,025 0,261 0,74 0,185

Khoảng cách Nồng độ (mg/m ) Chiều dài L

(m) Chiều rộng W (m) Bụi khói SO2 NOx CO

80 40 1,013 0,130 0,370 0,093

100 60 0,675 0,087 0,247 0,062

120 80 0,506 0,065 0,185 0,046

140 100 0,405 0,052 0,148 0,037

160 140 0,289 0,037 0,106 0,026

QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) 0,3 0,35 0,2 30

TCVSLĐ 8 10 10 40

* Nhận xét: So sánh với quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT thì nồng độ khí thải do các hoạt động của máy móc hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. Riêng nồng độ khí NOx và SO2 vƣợt giới hạn cho phép ở khoảng cách lần lượt là 120m và 40m từ vị trí hoạt động của máy móc về cuối hướng gió.

Nồng độ bụi tổng hợp từ hoạt động san nền phát tán trong không khí xung quanh vượt giới hạn cho phép trong phạm vi dưới 160 m tính từ vị trí làm việc đến cuối hướng gió.

Đối tƣợng, quy mô bị tác động

- Đối tƣợng bị tác động:

+ Môi trường không khí.

+ Công nhân vận hành máy móc.

- Phạm vi tác động:

+ Tại nguồn phát sinh.

Đánh giá, dự báo tác động

Hoạt động của các máy móc, phương tiện thi công tại khu vực dự án làm phát sinh khí thải (chứa bụi khói, CO, SO2, NOx...) gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí xung quanh. Các khí độc có thể gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn (khí CO); mất ngủ, ho, khó thở (khí NOX); làm giảm sức đề kháng của cơ thể (khí SO2)…Tuy nhiên, trên thực tế các máy móc, phương tiện hoạt động không nhiều, phân tán trên chiều dài tuyến đường, tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh thấp mức độ tác động đến môi trường xung quanh là ở mức trung bình.

Tác động này chỉ gây ảnh hưởng tại nguồn phát sinh, đối tượng bị tác động chủ yếu là các công nhân trực tiếp vận hành máy móc trên tuyến đường.

a3. Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển đất đổ vào dự án

Các phương tiện vận chuyển đất chủ yếu là dầu diezel. Trong quá trình hoạt động nhiên liệu bị đốt cháy sẽ thải ra môi trường lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm nhƣ: bụi khói, CO, NOx, hydrocacbon, …

Theo Bảng 1.5 Tổng hợp khối lượng san nền thì khối lƣợng đất đá dƣ ra sau khi cân bằng đào đắp là 158.482 m3 khối lƣợng đất đá dƣ thừa đƣợc vận chuyển về khu vực bãi thải đã đƣợc bố trí. Theo số liệu tính toán về khối lƣợng đất cần vận chuyển từ tuyến đường về bãi thải trong giai đoạn này trung bình khoảng 699,35 m3/ngày (Khối lƣợng đất cần vận chuyển là 174.839 m3 nguyên khối, thời gian vận chuyển khoảng 250 ngày). Với khối lƣợng vận chuyển của xe là 8

m3/chuyến thì số chuyến xe vận chuyển ra vào khu vực dự án trong 1 ngày là 88 chuyến, tương đương với 176 lượt kể cả có tải và không tải/ngày.

Cự ly vận chuyển của hoạt động vận chuyển đất thải ra khu vực bãi chứa thải khoảng 3km. Tuyến đường vận chuyển đất thải về chứa tại các bãi thải chủ yếu đi qua các đoạn đường đất.

* Tính toán tải lượng bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển:

Dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới của Bộ Giao thông Vận tải, ta có hệ số ô nhiễm không khí của các loại xe phải nằm trong giới hạn sau:

Bảng 3. 6 Hệ số phát thải khí thải từ hoạt động vận chuyển

Loại xe (tấn) Hệ số phát thải (kg/1000km)

Bụi khói SO2 NO2 CO

≤ 16 0,9 4,15*S 14,4 2,9

* Ghi chú: S - là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel (0,05 - 0,25)%. Lấy S = 0,25%.

Tính toán áp dụng với quãng đường trung bình 3km, 176 lượt xe/ngày, từ đó ta tính được tải lượng chất ô nhiễm phát sinh từ phương tiện vận chuyển trong ngày nhƣ sau:

Bảng 3. 7 Tải lượng khí thải từ hoạt động vận chuyển

TT Chất ô nhiễm Định mức tải lƣợng (kg/1000 km) Tải lƣợng (mg/m/s)

1 Bụi khói 0,9 0,011

2 SO2 = (4,15*S) 1,0375 0,013

3 NO2 14,4 0,176

4 CO 2,9 0,0354

* Tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển như sau:

+ Đối với bụi trên đoạn đường đất tự nhiên (bụi đất 1) : Nồng độ bụi đất phát sinh trong quá trình vận chuyển nhiều hay ít tùy thuộc vào chất lượng đường sá, phương thức vận chuyển và số lượng tuyến xe vận chuyển. Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô, nắng gió.

Theo giáo trình bảo vệ môi trường khai thác lộ thiên – Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lƣợng bụi đất phát sinh trong quá trình vận chuyển đƣợc xác định theo công thức:

L= 1,7.k.[

12

s ].[

48

S ].[

7 , 2 W ]0,7.[

4

w ]0,5.[

365 365 p

] (3-5)

- Trong đó:

- L: Hệ số phát thải bụi (kg/km/lƣợt xe/năm);

- k: Hệ số kể đến kích thước hạt, chọn k = 0,35 (từ 0,095 đến 0,8);

- p: số ngày mƣa trung bình trong năm 115 ngày;

- w: Số bánh xe, w = 6 bánh;

- Đối với bụi đất trên tuyến đường đất ( Bụi đất 1):

+ Hệ số loại mặt đường, s = 12 + Tốc độ trung bình của xe, S = 25 km/h + Tổng trọng lƣợng có tải của xe, W = 20 tấn.

- Khi đó, tải lƣợng bụi đất và khí thải đƣợc dự báo nhƣ sau:

Bảng 3. 8 Tải lượng bụi đất phát sinh khi vận chuyển

Nguồn phát sinh (Vận chuyển đất

thải, nguyên vật liệu)

Hệ số phát thải bụi L

(kg/km/lƣợ t xe/năm)

Tải lƣợng phát sinh trung bình

(kg/ngày)

Tải lƣợng phát sinh trung bình

(kg/h)

Tải lƣợng phát sinh trung bình

(mg/m/s)

Bụi đất 1 0,856 301,66 37,7 5,23

=> Tổng tải lƣợng bụi đất và bụi khói phát sinh:

+ Mbụi1( đường đất) = Mbụi đất 1+ Mbụi khói = 0,011+ 5,23 = 5,241 mg/m/s

- Tính nồng độ bụi đất và khí thải:

Để tính toán nồng độ bụi phát tán trong quá trình vận chuyển đất áp dụng mô hình cải biên của Sutton ( xét nguồn đường ở độ cao gần mặt đất, gió thổi vuông góc với nguồn đường) khi đó nồng độ bụi trung bình tại một điểm bất kỳ trong không khí nhƣ sau:

C = 0,8.E{exp[-(z+h)2/2σ 2] + exp[-(z-h)2/2σ2]}/(σ .u) (3-6)

Với:

C - Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);

E – Tải lƣợng chất ô nhiễm (mg/m/s);

z - Độ cao của điểm tính (m);

σz - Hệ số khuếch tán theo phương z (m) là hàm số của khoảng cách x theo phương gió thổi; σz = 0,53.x0,73;

u - Tốc độ gió trung bình (m/s), lấy u = 1,8 m/s;

h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), lấy h = 0,5 m.

* Nguồn: Phạm Ngọc Đăng - Môi trường không khí - NXB KHKT - Hà Nội,

1997.

Bảng 3. 9 Nồng độ bụi đất, khí thải từ hoạt động vận chuyển

Chất ô nhiễm

Khoảng cách x (m)

Nồng độ (mg/m3) QCVN

05:2013/BTNMT z = 0,5 z = 1 z = 1,5 z = 2

Bụi đất1 0,3

20 0,9772 0,9611 0,9348 0,8992 40 0,5933 0,5897 0,5838 0,5755 60 0,4421 0,4406 0,4382 0,4347 80 0,3587 0,3579 0,3565 0,3547

100 0,3049 0,3044 0,3036 0,3024

SO2

0,5 0,1232 0,0876 0,0484 0,0203

0,35 1 0,0873 0,0747 0,0576 0,0399

2 0,0681 0,0622 0,0534 0,0431 4 0,0564 0,0530 0,0479 0,0415 6 0,0485 0,0463 0,0430 0,0387

NOx

0,5 0,2466 0,0720 0,0018 0,0009

0,2

1 0,1725 0,0973 0,0250 0,0027

2 0,1356 0,0964 0,0533 0,0223 4 0,0961 0,0822 0,0633 0,0439 6 0,0749 0,0684 0,0587 0,0475

CO

2 0,1765 0,1256 0,0694 0,0291

30 4 0,1251 0,1070 0,0825 0,0572

6 0,0976 0,0891 0,0765 0,0618 8 0,0808 0,0760 0,0686 0,0594 10 0,0694 0,0664 0,0616 0,0555

* Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung quanh.

* Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy nồng độ của các khí thải

phát sinh do hoạt động vận chuyển đất, đá thải về bãi chứa thải hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Riêng nồng độ khí NOx có nồng độ thấp vƣợt nhẹ giới hạn cho phép của trong bán kính 0,5 m từ vị trí xe đi ngang qua về cuối hướng gió. Nồng độ bụi khi xe vận chuyển đất dư thừa về bãi thải trên đường đất vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT trong

phạm vi bán kính 100 m kể từ vị trí xe đi ngang qua về cuối hướng gió. Từ kết quả tính toán trên cho thấy, ảnh hưởng của bụi và các chất khí độc hại từ các phương tiện vận chuyển khá lớn nên gây tác động đến khu vực xung quanh tương đối lớn, Chủ dự án sẽ có các biện pháp quản lý, biện pháp kỹ thuật để làm giảm thiểu mức tác động của hoạt đông này.

Đối tƣợng, quy mô bị tác động

- Đối tƣợng bị tác động:

+ Môi trường không khí tại khu vực dự án và dọc tuyến đường vận chuyển.

+ Công nhân làm việc tại dự án.

+ Người dân sống dọc tuyến đường vận chuyển.

- Phạm vi tác động:

+ Dọc tuyến đường vận chuyển đất thải.

+ Xung quanh khu vực dự án.

Đánh giá, dự báo tác động

- Tác động do bụi đất, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển đất thải từ tuyến đường ra bãi thải chủ yếu do cuốn lên từ nền đường, đường vận chuyển hiện trạng đường dân sinh hơn nữa lượng xe vận chuyển trong dự án lớn nên nồng độ bụi phát sinh tương đối lớn. Theo tính toán, nồng độ bụi, khí thải phát sinh vƣợt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Bụi đất phát sinh trong quá trình vận chuyển đất, đá thải từ vị trí đào san nền đến bãi thải có nồng độ tương đối lớn, phạm vi ảnh hưởng khoảng 100m từ vị trí vận chuyển về cuối hướng gió.

Đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất bởi nguồn tác động này là môi trường không khí dọc tuyến đường đất vận chuyển từ tuyến đường ra đến bãi thải, và công nhân xúc bốc, công nhân trực tiếp vận hành phương tiện vận chuyển. Đánh giá mức độ tương đối lớn.

a4. Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển đất, đá san lấp từ vị trí đào về những vị trí cần san lấp

Theo Bảng 1.9 Tổng hợp khối lượng san nền thì khối lƣợng đất đá cần vận

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN ĐƢỜNG NỐI QL1A ĐI VÙNG ĐÔNG DUY XUYÊN VÀ ĐƢỜNG VEN BIỂN VIỆT NAM (Trang 87 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)