MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ NẴNG (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC

2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CỦA ĐỀ TÀI

Đ xây d ng đểu, vận dụng các kiến thức đã học và ự mình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng các kiến thức đã học và ượic mô hình nghiên c u đ xu t h p lý và t i u tác gi ức độ hài long trong công ề tài luận văn “ Đánh giá mức độ hài long trong công ấp trên ợi ốc rõ ràng. ư ải Đà t ng h p u nhổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… ợi ư ượic đi m c a các mô hình nghiên c u trểu, vận dụng các kiến thức đã học và ủa người lao động tại Công ty Thoát Nước và Xử Lý Nước Thải Đà ức độ hài long trong công ước và Xử Lý Nước Thải Đàc đây nh sau:ư

B ng 1.2. t ng h p u nhản trị kinh doanh ổng hợp ưu nhược điểm của các mô hình nghiên cứu ợp ưu nhược điểm của các mô hình nghiên cứu ư ượp ưu nhược điểm của các mô hình nghiên cứuc đi m c a các mô hình nghiên c uểm của các mô hình nghiên cứu ủa các mô hình nghiên cứu ứu

trướng dẫn khoa học: TS. LÊ DÂNc

Mô Hình Ưu điểm Nhược điểm

Chỉ số mô tả công việc JDI của Smith, Kendall và Hulin (1969)

được đánh giá rất cao trong lý thuyết và thực tiễn, được thể hiện qua 05 thang đo nhân tố như sau:

(a) Tính chất công việc;

(b) Thanh toán tiền lương;

(c) Thăng tiến; (d) Giám sát; (e) Đồng nghiệp

Chỉ số mô tả công việc có nhược điểm là không có thang đo chung để đánh giá mức độ hài lòng công việc

Tiêu chí đo lường thỏa mãn MSQ của Weiss (1967)

ƒ Đưa ra 02 khía cạnh phân tích thang đo nhân tố:

(a) Các nhân tố thỏa mãn thuộc bản chất bên trong;

(b) Các nhân tố thỏa mãn thuộc bản chất bên ngoài.

Mô hình mang nặng tính lý thuyết, chưa đưa ra được các nhân tố rõ ràng.

Giá trị đo lường công việc của Edwin Locke (1976)

ƒ Lý thuyết này cho thấy sự khác biệt giữa người lao động muốn gì và người có gì trong công việc trong việc đo lường mức độ tác động thỏa mãn của người lao động

Mô hình giá trị đo lường tập trung nghiên cứu quá nhiều các nhân tố định tính và chủ quan.

Báo cáo khảo sát của SHRM (2009)

Báo cáo khảo sát có ưu điểm là thể hiện chi tiết các vấn đề ảnh hướng đến sự hài lòng của nhân viên, sắp xếp theo tứ tự logic

Khảo sát đưa ra quá nhiều nhân tố, làm việc nghiên cứu mô hình quá phực tạp và chưa đa ra một mô hình dễ dàng áp dụng vào thực tế

Kết quả nghiên cứu Nghiên cứu xác định các Nghiên cứu hạn chế bở địa

của Andrew (2002)

yếu tố nâng cao mức độ thỏa mãn trong công việc gồm: (a) Giới nữ; (b) An toàn trong công việc; (c) Nơi làm việc nhỏ; (d) Thu nhập cao; (e) Quan hệ đồng nghiệp; (f) Thời gian đi lại ít; (g) Vấn đề giám sát; (h) Quan hệ với công chúng; (i) Cơ hội học tập nâng cao trình độ lý và chỉ áp dụng tốt ở thị

trường lao động Hoa Kỳ

Kết quả nghiên cứu của Keith & John (2002)

Nghiên cứu của Keith

& John về thỏa mãn trong công việc của những người có trình độ cao; vai trò của giới tính, những người quản lý và so sánh với thu nhập

Nghiên cứu bị hạn chế bởi các nhân tố thuộc về nhân khẩu học và thu nhập, do đó chưa làm rõ được những nhân tố đến từ nhu cầu bên trong của người lao động

Kết quả nghiên cứu của Tom (2007) Nghiên cứu có tính bao

quát cao, có thể làm tài liệu tham khảo cho nhiều ngành nghề về kinh tế, xã hội

Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc thống kê mô tả, chưa xây dựng được mô hình cụ thể.

Kết quả nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự (2005)

Nghiên cứu xây dựng xung quanh các thang đo về tài chính như lương, thưởng phúc lợi để làm hài lòng người lao động

Hạn chế của nghiên cứu này là việc bỏ qua các nhân tố phi tài chính nhưng lại tác động rất lớn đến sự hài lòng trong công việc của người lao động

(Ngu n: T ng h p c a tác gi t các mô hình trồn: Tổng hợp của tác giả từ các mô hình trước đây) ổng hợp của tác giả từ các mô hình trước đây) ợp của tác giả từ các mô hình trước đây) ủa tác giả từ các mô hình trước đây) ả từ các mô hình trước đây) ừ các mô hình trước đây) ước đây)c đây)

Dựa vào kết quả phân tích ưu nhược điểm của các mô hình, đề tài lựa chọn mô hình thang đo mô tả công việc JDI do Smith et al thiết lập năm 1969 đã điều chỉnh với 7 nhân tố bao gồm 5 nhân tố chính của mô hình và 2 nhân tố được thêm cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu cũng như tình hình thực tế ở Việt Nam, bên cạnh đó tác giả tham khảo Nghiên cứu của Trần Kim Dung và các cộng sự để xây dựng

S hài lòng c a ự mình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng các kiến thức đã học và ủa người lao động tại Công ty Thoát Nước và Xử Lý Nước Thải Đà nhân viên đ i ốc rõ ràng.

v i công vi cớc và Xử Lý Nước Thải Đà thang đo chính xác hơn, khắc phục nhược điểm của mô hình JDI . Ngoài ra, đề tài còn xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc của mình, từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất như sau:

Đặc điểm công việc H1

Điều kiện làm việc H2

Các yếu tố cá nhân - Tuổi

- Giới tính - Trình độ - Thâm niên

Thu nhập H3

Phúc lợi H4

Đào tạo và thăng tiến H5

Quan hệ đồng nghiệp H6

Quan hệ cấp trên H7

Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÀ NẴNG (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w