CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO THÔNG QUA PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố độc lập thông qua phân tích Cronbach’s alpha
Tuy nhiên, Cronbach’s Alpha không cho biết biến nào nên loại bỏ và biến nào nên giữ lại. Bởi vậy, bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, người ta còn sử dụng hệ số tương quan biến tổng (iterm – total correlation) và những biến nào có tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại bỏ (biến rác). Việc loại bỏ cần phải cân nhắc giá trị nội dung của khái niệm nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của các nhân tố độc lập thông qua phân tích Cronbach’s alpha
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố CV (Đặc điểm công việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 5 thang đo thuộc nhân tố CV (Đặc điểm công việc) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.2. Kết quả thống kê tổng nhân tố Đặc điểm công việc
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,786
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
CV1 14.8063 8.618 .527 .434 .758
CV2 14.9685 7.551 .592 .499 .737
CV3 14.7838 7.781 .721 .621 .697
CV4 14.7748 7.895 .652 .443 .718
CV5 15.3333 8.811 .369 .200 .812
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tố Đặc điểm công việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,786 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến CV1, CV2, CV3, CV4, CV5 thuộc nhân tố Đặc điểm công việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố ĐK (Điều kiện làm việc) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 4 thang đo thuộc nhân tố ĐK (Điều kiện làm việc) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.3. Kết quả thống kê tổng nhân tố Điều kiện làm việc
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,798
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
ĐK1 10.8919 5.708 .545 .348 .779
ĐK2 10.9324 5.701 .593 .365 .756
ĐK3 11.0045 4.955 .707 .507 .696
ĐK4 10.9820 5.556 .599 .396 .753
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tố Điều kiện làm việc, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,798 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng
đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến ĐK1, ĐK2, ĐK3, ĐK4 thuộc nhân tố Điều kiện làm việc là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố TN (Thu nhập) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 5 thang đo thuộc nhân tố TN (Thu nhập) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.4. Kết quả thống kê tổng nhân tố Thu nhập lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,747
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
TN1 15.7117 5.627 .599 .458 .667
TN2 15.5721 5.739 .731 .615 .615
TN3 15.5360 6.114 .612 .518 .663
TN4 15.5360 5.996 .628 .438 .656
TN5 15.3919 9.298 -.014 .006 .833
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,747 tuy nhiên, giá trị tương quan biến tổng của biến TN5 bằng -0,014 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến TN5 thuộc nhân tố Thu nhập và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.
Bảng 4.5. Kết quả thống kê tổng nhân tố Thu nhập lần 2
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,833
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
TN1 11.6667 5.336 .606 .456 .819
TN2 11.5270 5.373 .763 .614 .745
TN3 11.4910 5.744 .639 .518 .798
TN4 11.4910 5.636 .654 .438 .792
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Thu nhập, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,833 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến TN1, TN2, TN3, TN4 thuộc nhân tố Thu nhập là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố PL (Phúc lợi) thông qua phân tích
Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 4 thang đo thuộc nhân tố PL (Phúc lợi) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.6. Kết quả thống kê tổng nhân tố Phúc lợi lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,720
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
PL1 11.3559 3.669 .717 .560 .511
PL2 11.1532 4.112 .682 .519 .547
PL3 11.2793 3.723 .669 .517 .547
PL4 10.8333 7.225 -.001 .003 .854
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,720 và giá trị tương quan biến tổng của biến PL4 bằng -0,001 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến PL4 thuộc nhân tố Phúc lợi và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.
Bảng 4.7. Kết quả thống kê tổng nhân tố Phúc lợi lần 2
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,854
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
PL1 7.3153 3.312 .747 .559 .775
PL2 7.1126 3.720 .719 .519 .806
PL3 7.2387 3.305 .717 .516 .806
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Phúc lợi, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,854 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến PL1, PL2, PL3 thuộc nhân tố Phúc lợi là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến) thông qua phân
tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 5 thang đo thuộc nhân tố DT (Đào tạo và thăng tiến) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.8. Kết quả thống kê tổng nhân tố Đào tạo và thăng tiến lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,449
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
DT1 14.5450 4.403 .440 .388 .233
DT2 14.4189 4.208 .472 .375 .199
DT3 14.8288 4.740 .363 .188 .299
DT4 15.3919 5.343 .085 .020 .526
DT5 14.3288 7.308 -.165 .028 .569
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,449 và giá trị tương quan biến tổng của biến DT4, DT5 bằng 0,085; -0,165 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến DT4, DT5 thuộc nhân tố Đào tạo và thăng tiến và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.
Bảng 4.9. Kết quả thống kê tổng nhân tố Đào tạo và thăng tiến lần 2
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,712
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
DT1 7.5090 2.595 .598 .384 .537
DT2 7.3829 2.572 .574 .369 .565
DT3 7.7928 3.088 .427 .183 .741
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Đào tạo và thăng tiến, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,712 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DT1, DT2, DT3 thuộc nhân tố Đào tạo và
thăng tiến là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố DN (Quan hệ đồng nghiệp) thông qua phân tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 3 thang đo thuộc nhân tố DN (Quan hệ đồng nghiệp) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.10. Kết quả thống kê tổng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,642
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
DN1 7.2027 2.027 .553 .388 .412
DN2 7.8919 2.305 .297 .089 .758
DN3 7.2568 1.929 .532 .383 .429
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,720 và giá trị tương quan biến tổng của biến DN2 bằng 0,297 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến DN2 thuộc nhân tố Quan hệ đồng nghiệp và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.
Bảng 4.11. Kết quả thống kê tổng nhân tố Quan hệ đồng nghiệp lần 2
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,758
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng Tương quan
bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
DN1 3.9189 .763 .611 .374
DN3 3.9730 .669 .611 .374
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Quan hệ đồng nghiệp, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,758 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến DN1, DN3 thuộc nhân tố Quan hệ đồng nghiệp là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Đánh giá độ tin cậy của nhân tố CT (Quan hệ cấp trên) thông qua phân
tích Cronbach’s Alpha
Tác giả thực hiện kiểm định 4 thang đo thuộc nhân tố CT (Quan hệ cấp trên) và thu được kết quả như sau:
Bảng 4.12. Kết quả thống kê tổng nhân tố Quan hệ cấp trên lần 1
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,592
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
CT1 10.5180 4.902 .361 .146 .536
CT2 10.7252 3.992 .513 .364 .410
CT3 10.6396 4.304 .449 .317 .466
CT4 11.5090 4.323 .230 .055 .664
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha bằng 0,592 và giá trị tương quan biến tổng của biến CT4 bằng 0,230 nhỏ hơn 0,3 (không đảm bảo cho yêu cầu phân tích độ tin cậy). Do đó, tác giả tiến hành loại biến CT4 thuộc nhân tố Quan hệ cấp trên và thực hiện đánh giá độ tin cậy lần 2.
Bảng 4.13. Kết quả thống kê tổng nhân tố Quan hệ cấp trên lần 2
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,664
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Tương quan bình phương
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
CT1 7.5631 2.727 .351 .132 .716
CT2 7.7703 1.888 .583 .359 .411
CT3 7.6847 2.117 .511 .315 .520
[Nguồn: Kết quả phân tích SPSS]
Thông qua kết quả đánh giá độ tin cậy lần 2 của các thang đo thuộc nhân tố Quan hệ cấp trên, tác giả thu được hệ số Cronbach Alpha là 0,664 (lớn hơn 0,6, đảm bảo cho việc phân tích đánh giá độ tin cậy) và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến CT1, CT2, CT3 thuộc nhân tố Quan hệ cấp trên là phù hợp để đưa vào bước phân tích tiếp theo.