Phương pháp đánh giá thất thoát rác thải nhựa từ đất liền ra biển

Một phần của tài liệu Đánh giá lượng rác thải nhựa từ Đất liền ra biển tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình Định (Trang 55 - 61)

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.5. Phương pháp đánh giá thất thoát rác thải nhựa từ đất liền ra biển

xuất bởi Hoàng Minh Giang (2022). Phương pháp này có thể dễ dàng thực hiện và đánh giá nhanh, định lượng được dòng chất thải nhựa đã được định lượng thất thoát ra đại dương. Phương pháp được mô tả như sau:

Từ tổng lượng chất thải rắn phát sinh (MWG) xác định được tổng lượng rác thải nhựa phát sinh (PWG). Tại đây rác thải nhựa phát sinh có thể được thu gom (CPW) hoặc không được thu gom (UPW). Từ đó tính toán ra được lượng rác thải nhựa được quản lý (MPW) và không được quản lý (MMPW). Đây là nguyên nhân của lượng rác thải nhựa thất thoát ra lưu vực sông và đại dương (PWO).

Hình 2.5: Sơ đồ đánh giá lượng rác thải nhựa thất thoát từ đất liền ra biển hàng năm

(tấn/năm)

Hình 2.6: Diễn giải chi tiết phương pháp đánh giá lượng rác thải nhựa thất thoát từ

đất liền ra biển hàng năm (tấn/năm) Bảng 2.2: Các tham số tham số đầu vào phục vụ đánh giá ượng rác thải nhựa thất

thoát từ đất liền ra biển hàng năm

STT

hiệu Mô tả Đơn vị Chú thích

1. MWG Tổng lượng chất thải

rắn phát sinh Tấn/năm Tổng lượng chất thải rắn phát

sinh từ các nguồn

2. i Thành phần rác thải

Rác thải khó phân hủy, nhựa,

giấy, vải, kim loại, thủy tinh, cao su….

3. j Công nghệ xử lý rác

thải

Đốt, ủ phân compost, chôn lấp rác ở bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc bãi chôn lấp hở. Trong nghiên cứu này rác thải được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt tại bãi chôn lấp

T ( G)

(IT )

(AT )

( ) Đ

( )

M M M S HST

( )

( )

(AT )

T (M G)

(M )

( I)

( )

( )

(MM )

STT

hiệu Mô tả Đơn vị Chú thích

hợp vệ sinh được coi là công nghệ xử lý phù hợp

4. c Tỷ lệ thu gom rác thải %

Tỷ lệ chất thải rắn phát sinh được thu gom trên tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh tại thành phố Quy Nhơn

5. d Tổng công suất xử lý

của cơ sở xử lý

Tổng công suất xử lý của cơ sở xử lý (bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đốt)

6. αi Tỷ lệ rác thải nhựa % Tỷ lệ thành phần rác thải nhựa

trên khối lượng chất thải rắn

7. ri

Tỷ lệ rác thải nhựa được thu hồi, tái chế %

Tỷ lệ thành phần rác thải nhựa trên khối lượng rác thải được thu hồi, tái chế

8. βi Tỷ lệ rác thải được thu

hồi, tái chế %

Tỷ lệ thành phần rác thải được thu hồi, tái chế trên khối lượng rác thải phát sinh

9. RR Hệ số thất thoát rác

thải nhựa 10. WGi

Lượng chất thải nhựa phát sinh Tấn/năm WGi = MWG × αi 11. CWi

Lượng chất thải nhựa phát sinh được thu gom Tấn/năm CWi = MWG × αi × c

12. UWi

Lượng chất thải nhựa phát sinh không được thu gom

Tấn/năm UW𝑖 = WG𝑖 − 𝐶𝑊𝑖

13. ATWj Lượng rác thải nhựa Tấn/năm ATW 𝑖 = d × 𝛼𝑖

STT

hiệu Mô tả Đơn vị Chú thích

được thu gom chính thức và được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh

14. ITWi

Lượng rác thải nhựa được thu gom không chính thức và không được xử lý bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Tấn/năm ITWi = CWi− ∑ ATWj

j

× αi

15. RWi

Tổng lượng rác thải nhựa được thu hồi, tái chế

RWi = RWUi + RWIi

16. RWUi

Lượng rác thải nhựa được thu hồi, tái chế từ bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Tấn/năm RWUi = CWi × βi

17. RWIi

Lượng rác thải nhựa được được thu hồi, tái

chế từ nguồn rác thải không được thu gom, xử lý

Tấn/năm

18. MWi

Rác thải nhựa được quản lý Tấn/năm Lượng rác thải nhựa được quản

lý, thu gom, tái chế, xử lý bằng

STT

hiệu Mô tả Đơn vị Chú thích

phương pháp chôn lấp hoặc đốt tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh MWi = ∑ ATWj j× αi+ ri×MWG

19. MMWi

Rác thải nhựa không

được quản lý Tấn/năm

Lượng rác thải nhựa không được quản lý, thu gom, tái chế, xử lý bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh

MMWi = WGi − MWi

20. PWO

Rác thải nhựa không được quản lý thất thoát ra môi trường biển

Tấn/năm

Lượng rác thải nhựa không được quản lý, thu gom, tái chế

và xử lý bị thất thoát ra môi trường biển qua các lưu vực sông

PWO = RR × MMWi hay PWO = RR × (WGi− MWi)

Hệ số thất thoát rác thải nhựa (RR, %) được tính toán theo công thức

RR = RRf × RRh [15]

Trong đó, RRh là giá trị thất thoát lớn nhất được dẫn chiếu từ các nghiên cứu trước đó, (RRh) được xác định là 25%, ở mức trung bình (dao động từ 10% -40%) theo nghiên cứu của Jambeck và cộng sự (2015), và RRf là hệ số hiệu chỉnh, phụ

thuộc vào khoảng cách của đô thị/thành phố tới bờ biển (D) và dữ liệu dòng chảy lưu vực (RD). Hệ số RRf được xác định thông qua ma trận hiệu chỉnh cho hệ số thất thoát đề xuất bởi Boucher và cộng sự (2020).

Bảng 2.3: Ma trận điều chỉnh cho hệ số thất thoát Dòng chảy lưu vực (RD, mm/ngày) Khoảng cách tới bờ biển (D, km)

D < 10 10< D ≤ 50 D > 50

RD ≤ 0,4 30% 20% 10%

0,4 < RD ≤ 0,8 60% 40% 20%

RD > 0,8 90% 60% 30%

Giá trị RD (mm/ngày) được ước tính dựa vào diện tích lưu vực (A, km2) và lưu lượng dòng chảy trung bình của sông (Q, m3/s). A và Q được thu thập dựa vào dữ liệu khí tượng thủy văn của địa phương.

𝑅𝐷 =24 × 36 × 𝑄

𝐴 [16]

Một phần của tài liệu Đánh giá lượng rác thải nhựa từ Đất liền ra biển tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình Định (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)