Cơ cấu tổ chức phòng Kiểm soát chất lượng

Một phần của tài liệu phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm thuốc và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần pymepharco (Trang 48 - 98)

2.1.2.2.3.1. Sơ đồ nhân sự phòng Kiểm soát chất lượng:

Sơ đồ 2.4 - Tổ chức nhân sự phòng Kiểm soát chất lượng.

2.1.2.2.3.2. Nhiệm vụ của từng chức vụ:

Trưởng phòng:

+ Chỉ đạo toàn bộ hoạt động của phòng Kiểm soát chất lượng (lấy mẫu, lưu mẫu, kiểm nghiệm mẫu, độ ổn định…) theo các nguy ên tắc GLP.

+ Chịu trách nhiệm đào tạo, đánh giá tay nghề hàng năm của nhân viên kiểm nghiệm.

+ Chỉ đạo và theo dõi công tác kiểm nghiệm.

Phó phòng:

+ Hỗ trợ cho giám đốc chất lượng.

+ Trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của các tổ kiểm nghiệm.

Trưởng phòng

Tổ thành phẩm

Tổ nguyên liệu Tổ vi sinh

Tổ nguyên liệu – bao bì: chịu trách nhiệm kiểm nghiệm nguy ên liệu – bao bì đầu vào.

Tổ thành phẩm: chịu trách nhiệm kiểm nghiệm các công đoạn từ bán thành phẩm đến thành phẩm.

Tổ vi sinh: kiểm tra tình hình vi sinh tại các phân xưởng.

2.1.2.3. Nhận xét:

Cơ cấu tổ chức của công ty chặt chẽ, khoa học. Nhân sự đầy đủ, đ ược đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo liên tục.

Công ty có một hệ thống quản lý phân tầng thích hợp, sự phân c ông nhiệm vụ rõ ràng và hợp lý. Mỗi bộ phận chịu trách nhiệm về công việc của m ình trước ban giám đốc. Điều này tránh hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận và từng nhân viên nhịp nhàng, làm cho công việc tiến triển một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Thêm vào đó, với cơ cấu tô chức như trên công ty có thể theo dõi một cách sát xao tiến độ công việc và đóng góp của các thành viên để có thể đánh giá chính xác năng lực và có chế độ thưởng phạt chính xác.

2.1.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNHTÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM. TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM.

2.1.3.1. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh:

Bảng 2.1 – Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm. Năm

Chỉ tiêu

2004 2005 2006

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 1.99 2.62 2.45

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động 4.13 7.55 6.62

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định 5.16 8.55 10.59

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 2.38 4.01 4.08

Nhận xét: Theo số liệu của bảng 2.1 ta thấy tình hình sử dụng các loại tài sản và nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2005 v à 2006 là khá hiệu quả, đây là điều đáng mừng mặc dù một số chỉ tiêu là giảm trong năm 2006. Tuy nhiên, đây là do sự biến động trong cơ cấu vốn của công ty theo đặc thù ngành và năm 2006 là năm công ty chuyển đổi hình thức hoạt động nên có nhiều biến động là điều dương nhiên.

2.1.3.2. Phân tích tình hình tài chính c ủa công ty trong 3 năm 2004 – 2006:Bảng 2.2 – Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty. Bảng 2.2 – Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm

Chỉ tiêu ĐVT

2004 2005 2006 Tình hình sử dụng hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho vòng 3 4 5

Kỳ luân chuyển hàng tồn kho ngày 117 100 76

Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động

Số vòng quay vốn lưu động vòng 2.07 2.88 2.70

Kỳ luân chuyển vốn lưu động ngày 174 125 133

Tình hình luân chuyển các khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu vòng 6.17 13.61 6.67

Kỳ luân chuyển các khoản phải thu ngày 58 26 54

Hiệu suất sử dụng tài sản

Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản ngđ 1.19 1.53 1.66

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ngđ 2.89 3.42 4.33

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành ngđ 0.74 0.64 0.84

Khả năng thanh toán nhanh ngđ 0.28 0.16 0.39

Các tỷ số nợ

Tỷ số nợ ngđ 0.77 0.83 0.73

Nhận xét:

Tình hình sử dụng hàng tồn kho:

Qua kết quả trên bảng 2.2 ta thấy số vòng quay hàng tồn kho của công ty tăng qua các năm và kỳ kuân chuyển hàng tồn kho lại giảm. Điều này cho thấy công ty đã có những tiến bộ trong việc dự trữ nguyên, nhiên vật liệu và hàng hóa; phù hợp với việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình.

Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động:

Trong năm 2005, số vòng quay vốn lưu động tăng so với năm 2004. Điều này cho thấy công tác tiêu thụ và dự báo sản xuất của cồn ty năm 2005 là tốt.

Sang năm 2006, số vòng quay vón lưu động giảm nhưng không đáng kể. Bởi lẽ công ty cần lượng vốn lưu động để thực hiện kế hoạch mở rộng thị tr ường và phát triển sản phẩm mới.

Tình hình luân chuyển các khoản phải thu:

Trong năm 2005, số vòng quay các khoản phải thu tăng 7 vòng so với năm 2004, tức là kỳ luân chuyển các khoản phải thu năm 2005 giảm. Điều này cho thấy mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và việc thu hồi nợ của công ty là hiệu quả.

Đến năm 2006, tuy số vòng quay và lỳ luân chuyển các khoản phải thu giảm nhưng không phải do việc thu hồi nợ kém mà là do công ty mở rộng hoạt động, phát triển kênh tiêu thụ nên phương thức thanh toán phải thay đổi cho ph ù hợp để đảm bảo khối lượng hàng tiêu thụ.

Hiệu suất sử dụng tài sản:

Qua số liệu bảng 2.2 ta thấy, 1 đồng t ài sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2005 và 2006 th ì doanh thu tạo ra đều tăng so với năm 2004 v à 2005. Điều này cho thấy việc đầu tư vào tài sản của công ty khá hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khả năng thanh toán:

Các hệ số thanh toán của công ty đều có xu h ướng giảm trong năm 2005 và tăng trở lại trong năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến động của tài sản

ngắn hạn của công ty trong thời gian n ày, công ty cần chiếm dụng nguồn vốn này để phát triển và mở rộng quy mô.

Các tỷ số đoàn bẩy tài chính:

+ Tỷ số nợ: tỷ số này tại công ty tăng trong năm 2005 v à giảm trong năm 2006. Sự biến động chưa chứng tỏ tình hình sử dụng nợ để tài trợ vào tài sản là không ổn định vì hoạt động của công ty thời gian qua dang có những bước chuyển mình đáng kể vì sự nghiệp tăng trưởng. Và việc chuyển đổi cơ cấu hoạt động sau cổ phần hóa đòi hỏi nhiuề thay đổi trong tổ chức để ph ù hợp hơn với hình thức hoạt động mới này.

+ Tỷ số nợ dài hạn: qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ số nợ dài hạn của công ty giảm dần qua các năm từ 2004 đến 2006. Điều n ày cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu tốt và cần được duy trì và phát huy để có thể tạo lòng tin về khả năng thanh toán của công ty đối với đối tác.

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT L ƯỢNG SẢN PHẨM VÀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THUỐC TẠI CÔNG TY.

2.2.1. CƠ CẤU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.

Hiện nay, công ty có hơn 140 loại sản phẩm của trên 10 nhóm điều trị với công suất lên đến 300 triệu viên / năm. Dựa vào tác dụng điều trị, có thể chia các loại sản phẩm hiện tại của công ty th ành các nhóm như sau:

Bảng 2.3 – Cơ cấu sản phẩm theo nhóm tại công ty.

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

(đến tháng 10/07) Tên nhóm sản phẩm Số lượng (tr.viên) Tỷ trọng (%) Số lượng (tr.viên) Tỷ trọng (%) Số lượng (tr.viên) Tỷ trọng (%) 1. Kháng sinh- lactam 27.966 19.73 33.559 20.88 47.600 21.73 2. Kháng sinh non - lactam 14.203 10.02 15.010 9.34 15.500 7.08

3. Kháng viêm 19.500 13.76 20.050 12.47 24.400 11.14 4. Kháng virus 2.658 1.88 3.180 1.98 1.800 0.82 5. Kháng ký sinh trùng 0.180 0.13 0.200 0.12 0.201 0.09 6. Kháng histamine 9.978 7.04 11.300 7.03 10.100 4.61 7. Bổ 35.468 25.03 37.400 23.27 37.440 17.09 8. Tim mạch 5.325 3.76 4.950 3.08 7.500 3.42 9. Tiêu hoá 2.000 1.41 2.050 1.28 4.640 2.12

10. Giảm đau, hạ nhiệt 24.450 17.25 26.070 16.22 64.500 29.44

11. Thực phẩm chức năng - - 6.975 4.34 4.200 1.92

12. Tiểu đường - - - - 1.200 0.55

Tổng 141.728 100.00 160.744 100.00 219.081 100.00

Qua số liệu bảng 2.3 ta thấy, nhóm sản phẩm kháng sinh (bao gồm cả  - lactam và non -  lactam) có sản lượng sản phẩm sản xuất ra khá ổn định qua các năm, chứng tỏ nhu cầu về sản phẩm nhóm n ày là ổn định và có tỷ trọng tương đối lớn so với hầu hết các nhóm sản phẩm khác. Tuy rằng nhóm sản phẩm này trong năm 2006 có tỷ trọng nhỏ hơn so với nhóm giảm đau, hạ nhiệt hay trong 2 năm 2004 và 2005, có tỷ trọng nhỏ hơn nhóm thuốc bổ nhưng vẫn đóng vai trò là nhóm sản phẩm chủ lực của công ty v ì tính ổn định của nó. Thêm nữa, qua tìm hiểu thì thấy có cả một phân xưởng chỉ sản xuất nhóm sản phẩm kháng sinh  - lactam không thôi. Điều này càng chứng tỏ nhóm sản phẩm chủ lực của công ty l à nhóm kháng sinh. Và qua đây cũng thấy được khối lượng cũng như cơ cấu sản phẩm tại công ty ngày càng tăng lên qua các năm, đi ều này thể hiện năng lực sản xuất và khả năng đa dạng hóa chủng loại sản phẩm của công ty ng ày càng được hoàn thiện.

2.2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦACÔNG TY. CÔNG TY.

2.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài:2.2.2.1.1. Nhu cầu của thị trường: 2.2.2.1.1. Nhu cầu của thị trường:

Ngày nay khi kinh tế phát triển, thu nhập của ng ười dân tăng lên nên đời sống của họ cũng ngày càng được nâng cao. Vì thế, nhu cầu của người dân về các hàng hóa cũng ngày càng khắt khe hơn đặc biệt là nhu cầu về sức khỏe. Do đó, các yêu cầu về chất lượng hàng hóa được dảm bảo là cần thiết và quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp.

Với đặc thù của sản phẩm dược là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng nên yêu cầu về chất lượng sản phẩm lại càng khắt khe hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và đảm bảo khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường. Đây là yếu tố quan trọng công ty cần chú ý v à thỏa mãn để có thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh.

2.2.2.1.2. Các yếu tố xã hội:

Trong những năm gần đây, bên cạnh việc dân số tăng nhanh thì trình độ dân trí cũng ngày càng cao. Chính vì thế, người dân nhận thức được tàm quan trọng của sức khỏe đối với bản thân, gia đ ình và cộng đồng như thế nào. Từ đây, họ không còn chỉ có “ăn ngon, mặc đẹp” mà chú trọng hơn vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra để có thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao này của người tiêu dùng.

Hơn thế nữa, sản phẩm thuốc tân dược là loại hàng hóa đặc biệt, nó có sức ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người sử dụng. Vì vậy, các yêu cầu về chất lượng đối với loại hàng hóa này lại càng cần thiết và quan trọng hơn.

2.2.2.1.3. Các yếu tố về môi trường:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mối tr ường sống của chúng ta đang chuyển biến theo chiều hướng ngày càng xấu đi. Sụ ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của con ng ười, nhiều chứng bệnh xuất hiện. V ì thế, nhu cầu về khám chữa bệnh của người dân tăng lên. Đây là diều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh hóa dược phẩm nổ lực để phát triển. Tuy nhi ên, không phải chỉ sản xuất tràn lan để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu về số l ượng của thị trường mà phải chú trọng đến chất lượng sản phẩm hơn bao giờ hết vì đây là điều kiện để các tổ chức đủ năng lực đáp ứng được nhu cầu của thị trường cả về số lượng lẫn chất lượng có cơ hội phát huy thế mạnh của mình trong cạnh tranh.

Chất lượng cuộc sống đã bị ảnh hưởng xấu nên người dân càng kỳ vọng nhiều hơn vào chất lượng của các sản phẩm tiêu dùng để có thể bù đắo phần nào sự ảnh hưởng của yếu tố môi trường, đặc biệt là chất lượng các sản phẩm hóa dược phẩm - loại hàng hóa đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ.

2.2.2.1.4. Nhà cung cấp:

Chất lượng sản phẩm chịu sự tác động lớn của chất l ượng nguyên vật liệu ban dầu. Chính vì thế, các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất của công ty đóng một vai trò quan trọng vì đây là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Do đó, nguồn nguyên liệu cho sản xuất của nhà máy là các loại hoá dược có chất lượng cao và sẽ được công ty lựa chọn mua từ các hãng sản xuất nổi tiếng, có uy tín về cung cấp sản phẩm chất l ượng cao và ổn định, phù hợp yêu cầu cho sản xuất dược phẩm theo tiêu chuẩn GMP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cần chú trọng nhân tố ảnh hưởng đến các yếu tố đầu vào này để có thể dảm bảo chất lượng sản phẩm là đồng nhất và ổn định vì mỗi nhà cung cấp khác nhau thì chất lượng và các đặc tính của nguyên vật liệu đầu vào là khác nhau.

2.2.2.2. Các yểu tố bên trong:2.2.2.2.1. Lao động: 2.2.2.2.1. Lao động:

Lao động là yếu tố quan trọng trong mỗi tổ chức, họ l à người trực tiếp ảnh hưởng đến sản phẩm làm ra từ số lượng đến chất lượng. Ta có thể xét đến những khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của yếu tố lao động:

Số lượng lao động:

Xác định lượng lao động cần thiết để đảm bảo cho quá tr ình sản xuất được liên tục, đúng quy trình là một vấn để khó khăn và phức tạp. Với quy mô hiện tại của tổ chức thì cần lượng lao động là bao nhiêu để công việc được đảm bảo nhưng không lãng phí hay thiếu hụt gây sức ép công việc cho ng ười lao động.

Bên cạnh đó, việc sắp xếp, huy động lao động ảnh h ưởng đến chất lượng sản phẩm làm ra vì họ là người liên quan trực tiếp đến dây chuyền sản xuất, các hoạt động khác liên quan đến việc sản xuất ra sản phẩm.

Tại công ty cổ phần Pymepharco, từ năm 2004 đến nay số l ượng lao động có xu hướng tăng lên. Điều này phù hợp với việc mở rộng quy mô hoạt động của công ty hiện nay. Cụ thể về số lượng lao động của công ty được thể hiện trong bảng:

Bảng 2.4 - Số lượng lao động của công ty qua các năm.

Năm 2004 2005 2006

Số lượng lao động (người) 222 338 465

Chất lượng lao động:

Bên cạnh việc đảm bảo số lượng lao động để mọi công việc diễn ra một cách liên tục và hiệu quả thì chất lượng lao động cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc. Vì chỉ có chất lượng con người mới tạo ra được chất lượng sản phẩm. Chính vì thế, vấn đề về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của lực lượng lao động cần được chú ý quan tâm để có thể tạo được lực lượng lao động có năng lực và trìmh độ chuyên môn cao.

Để có thể đạt được điều này thì công tác nhân sự, chính sách phát triển nguồn nhân lực phải luôn được coi trọng nhằm mục đích lôi kéo ng ười lao động đóng góp sức mình vào sự phát triển chung của công ty. Sau đây l à minh chứng cụ thể cho việc công ty luôn chú trọng đến chất l ượng lao động trong thời gian gần đây:

Bảng 2.5 – Cơ cấu lao động theo trình độ tại công ty.

Một phần của tài liệu phân tích đánh giá tình hình chất lượng sản phẩm thuốc và công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần pymepharco (Trang 48 - 98)