Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (Trang 57 - 70)

HUYỆN LẬP THẠCH – TỈNH VĨNH PHÚC

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội ở trường THPT huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh

2.4.2. Kết quả khảo sát

2.4.2.1. Vai trò và sự tham gia phối hợp của các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh

Qua thực trạng điều tra, chúng tôi nhận thấy rằng các trường THPT đều đã chú trọng việc huy động TCXH trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Trong mỗi trường THPT đều đã thành lập Hội đồng giáo dục, trong đó Trưởng ban là Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng nhà trường, các thành viên là Bí thư Đoàn trường, chủ tịch Công đoàn, các Tổ trưởng CM, GVCN, một số GVBM, đại diện Hội cha mẹ

học sinh. Như vậy các TCXH trong nhà trường như Đoàn TNCS, Công đoàn, Hội CMHS đều là thành viên trong Hội đồng giáo dục của trường,

Để thấy rừ được tầm quan trọng và mức độ tham gia của cỏc tổ chức xó hội đến việc GDĐĐ cho HS, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của cán bộ QL, giáo viên , đại diện TCXH và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6: Đánh giá tầm quan trọng và mức độ tham gia của các tổ chức xã hội đối với công tác GDĐĐ HS

Tt TCXH Sự quan trọng Sự tham gia

Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc

1 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2.50 1 2.45 1

2 Hội cha mẹ học sinh 2.30 2 2.26 2

3 Hội LHTN Việt Nam 1.80 6 1.70 6

4 Tổ chức Đảng cơ sở 2.00 4 2.10 4

5 Công đoàn nhà trường 2.20 3 2.23 3

6 Hội khuyến học 1.90 5 1.85 5

7 Hội cựu chiến binh 1.65 7 1.60 7

8 Hội phụ nữ 1.56 8 1.45 9

9 Mặt trận tổ quốc 1.42 10 1.43 10

10 Hội Chữ thập đỏ 1.47 9 1.55 8

Qua bảng 2.6 có thể rút ra nhận xét: Các TCXH có tầm ảnh hưởng quan trọng đến GDĐĐ cho HS là: Đoàn TNCS HCM; Hội cha mẹ học sinh; Hội LHTN Việt Nam; Tổ chức Đảng cơ sở; Công đoàn nhà trường. Kết quả này chứng tỏ những TCXH ở ngay trong trường học, gắn bó với HS có ảnh hưởng rất lớn đến việc GDĐĐ cho học sinh.

Những tổ chức xã hội cũng được đánh giá có ảnh hưởng đến GDĐĐ học sinh như: Hội khuyến học - đây là lực lượng giáo dục rất quan trọng, đến trường nói chuyện, tuyên truyền giáo dục học sinh, đồng thời có những động viên khen thưởng

kịp thời các tập thể cá nhân có thành tích trong học tập…; Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc…lại được đỏnh giỏ cú ảnh hưởng chưa thực sự rừ rệt đến công tác GDĐĐ cho HS THPT, mặc dù đây là những TCXH cần được kết hợp chặt chẽ với hoạt động của nhà trường để nâng cao hiệu quả của GDĐĐ cho HS.

Thực tế, mức độ tham gia của các tổ chức xã hội đối với công tác GDĐĐ HS cũng tương đương như tầm quan trọng đã được đánh giá. Đứng đầu vẫn là các tổ chức Đoàn TNCS HCM; Hội cha mẹ học sinh; Hội LHTN Việt Nam; Tổ chức Đảng cơ sở; Công đoàn nhà trường. Các tổ chức khác cũng có tham gia nhưng thật sự quan tâm, chú trọng vào công tác này thì chưa có.

2.4.2.2. Thực trạng quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh phối hợp với các tổ chức xã hội ở trường THPT huyện Lập Thạch – Tỉnh Vĩnh Phúc

- Quản lý thực hiện chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

Bảng 2.7: Quản lý thực hiện chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện

ĐTB

X

Th bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B

X

Th bậc TX KT

X KT

H Tố

t Đạt Yếu

1

Tổ chức quán triệt cho GV nắm vững và thực hiện đúng, đủ Kế hoạch HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo chương trình năm học

24 139 37 1.93 1 23 12

9 48 1.79 1

2

Yêu cầu tổ chuyên môn lập kế hoạch HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo học kỳ (HK), năm và duyệt kế hoạch

25 127 48 1.86 3 22 12

6 52 1.71 3

3

Duyệt kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn, kiểm tra việc thực hiện HĐGDĐĐ từng HK

26 126 48 1.89 2 23 12

6 51 1.75 2

4

Có biện pháp xử lý khi HĐGDĐĐ không có sự phối hợp với TCXH theo kế hoạch

23 126 51 1.75 5 21 11

7 62 1.64 5

5

Phối hợp với phó HT (PHT) TTCM để quản lý HĐGDĐĐ

24 129 47 1.82 4 23 11

7 62 1.68 4

6

Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

23 117 62 1.68 6 21 11

0 69 1.61 6

Từ kết quả khảo sát bảng 2.7 chúng tôi thấy việc đánh giá mức độ thực hiện các công việc quản lý kế hoạch và chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH đều ở mức Trung bình. Như vậy việc quan tâm đến quản lý Kế hoạch và chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH của CBQL còn rất thấp. Trong đó CBQL đánh giá biện pháp 1 “Tổ chức quán triệt cho GV nắm vững và thực hiện đúng, đủ Kế hoạch HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH theo chương trình năm học” ở bậc 1 với điểm trung bình là X=1.93. Biện pháp 6 “Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH” ở bậc thấp nhất với X= 1.68. Như vậy CBQL đã nhận thức được việc nắm vững kế hoạch để tổ chức thực hiện là quan trọng nhất, khi GV nắm vững được yêu cầu và đã được quán triệt thì việc thực hiện sẽ đầy đủ hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc rút kinh nghiệm đánh giá việc thực hiện kế hoạch cũng cần phải quan tâm vì nếu không tổ chức rút kinh nghiệm thì sẽ không tìm ra được ưu nhược điểm của kế hoạch đã triển khai.

-Quản lý việc thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ

Trong quá trình thực hiện hoạt động thì việc thiết kế và chuẩn bị trước khi tổ chức hoạt động rất quan trọng, đặc biệt là với HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH. Việc thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH đòi hỏi một sự chi tiết tỉ mỉ, phân công chi tiết, chặt chẽ từ nội dung hoạt động, địa điểm, thời gian, trách nhiệm trong công việc của mỗi bên đến nguồn lực (nhân lực và vật lực) giữa nhà trường và một hay nhiều TCXH tham gia trực tiếp hay gián tiếp. Chúng tôi sử dụng phiếu khảo sát và thu được kết quả sau:

Bảng 2.8: Quản lý việc thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

T

t Quản lý thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ

Mức độ

thực hiện ĐT B X

Thứ bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B X

Thứ bậc T

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yếu

1

Hướng dẫn các quy định và yêu cầu về thiết kế và chuẩn bị đồ dùng dạy học (ĐDDH)

52 118 30 2.11 1 23 12

9 48 1.79 2

2

Cung cấp tài liệu, phương tiện phục vụ HĐGDĐĐ cho GV

42 122 36 2.0 2 24 12

9 47 1.82 1

3

Lập kế hoạch và kiểm tra công tác thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ của GV

2

6 139 35 1.96 3 23 12

6 51 1.75 3

4 Góp ý về phương pháp, nội dung thiết kế; lựa chọn, sử dụng các phương tiện dạy học và

2 6

129 45 1.89 4 23 11

7

62 1.68 4

phương pháp giáo dục khi chuẩn bị HĐGDĐĐ của GV

Từ kết quả bảng 2.8 cho thấy mức độ thực hiện của các biện pháp đặt ra chủ yếu ở mức không thường xuyên và không thực hiện, trong đó biện pháp 1 “Hướng dẫn các qui định và yêu cầu về thiết kế và chuẩn bị HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH” được đánh giá là thực hiện ở mức độ Khá, xếp thứ nhất với điểm trung bình X =2.11, còn biện pháp 4 được đánh giá ở mức trung bình bậc thấp nhất với điểm trung bình là X =1.89.

Kết quả thực hiện thì đánh giá đều ở mức độ Đạt và Yếu là chính, vì vậy kết quả đánh giá là ở mức độ Trung bình. Biện pháp 2 được đánh giá là ở kết quả cao nhất bậc 1 với điểm trung bình là X=1.82, còn biện pháp 4 được đánh giá có kết quả thấp nhất là X=1.68. Điểm trung bình chung của tất cả bốn biện pháp do CBQL đánh giá là ở mức độ trung bình với X=1.76.

- Quản lý thực hiện HĐGDĐĐ và hồ sơ chuyên môn của giáo viên

Để đánh giá việc quản lý Hồ sơ chuyên môn của GV, chúng tôi làm phiếu khảo sát thu được kết quả sau:

Bảng 2.9: Quản lý tổ chức HĐGDĐĐ và hồ sơ chuyên môn

T

T Nội dung

Mức độ thực

hiện ĐT

B X

Th bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B X

Th bậc T

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yế u 1 Quy định cụ thể việc

thực hiện HĐGDĐĐ

43 122 35 2.04 1 25 12 7

48 1.86 2

GV

2

Có kế hoạch quản lý HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH của GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy

40 122 38 2.0 2 29 12

6 45 1.89 1

3

Kiểm tra lịch báo giảng việc triển khai HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH trên thực tế

2

5 127 48 1.86 4 22 12

0 58 1.75 5

4

Quy định việc tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH thành tiêu chuẩn đánh giá thi đua GV

2

6 139 35 1.96 3 25 12

7 48 1.86 2

5

Kiểm tra định kì và đột xuất HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH và hồ sơ chuyên môn liên quan

2

3 129 48 1.79 6 21 11

7 62 1.64 6

6

Xử lý những trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn khi tổ chức HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

2

5 127 48 1.86 4 24 12

9 47 1.82 4

Từ kết quả bảng 2.9 cho thấy: Các biện pháp chủ yếu ở mức độ KTX và KTH. Biện pháp thực hiện tốt nhất là biện pháp 1 và biện pháp 2 được CBQL đánh giá ở mức độ Khá với Điểm trung bình lần lượt là X=2.04 và X=2.0, biện pháp 5 thấp nhất “ Kiểm tra định kỳ và đột xuất HĐGDĐĐ và Hồ sơ chuyên môn” xếp ở thứ bậc 6 với điểm trung bình là X= 1.79, như vậy CBQL tự đánh giá việc thực

hiện kiểm tra, giám sát HĐGDĐĐ và Hồ sơ chuyên môn của GV chưa được thường xuyên với mức độ không thực hiện là 46,4%, các biện pháp khác điểm trung bình Xdao động từ 1.82 đến 1.96. Về kết quả thực hiện của các biện pháp đánh giá không đồng đều ở mức độ trung bình có điểm bình quân chung của 7 biện pháp là X=1.80. Biện pháp được đánh giá có kết quả tốt nhất là biện pháp 2 “ Có kế hoạch quản lý HĐGDĐĐ của GV, qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài”

Với mức điểm X=1.89 xếp bậc 1 các biện pháp còn lại điểm trung bình X từ 1.64 - 1.86. biện pháp 5 được đánh giá ở kết quả thấp nhất với thứ bậc 6.

- Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ phối hợp với TCXH

Bảng 2.10. Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức GDĐĐ

T

t Nội dung

Mức độ

thực hiện ĐT B X

Th bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B X

Th bậc T

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yế u

1

Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp GDĐĐ

59 111 30 2.14 1 29 12

6 45 1.89 1

2

Tập huấn bồi dưỡng cho GV phương pháp GDĐĐ theo hướng tích cực

2

6 139 35 1.96 3.5 23 12

9 48 1.79 3

3

Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ năng học tập tích cực cho HS

53 114 33 2.11 2 23 11

7 62 1.68 5

4

Hướng dẫn các hình thức GDĐĐ theo dạng hoạt động nhóm

2

6 139 35 1.96 3.5 25 13

5 40 1.82 2

5

Tổ chức thao giảng, nhân điển hình HĐGDĐĐ tốt.

2

5 127 48 1.86 5 22 12

3 55 1.75 4

Từ kết quả điều tra ở bảng 2.10 chúng tôi thấy có 2 biện pháp được CBQL đánh giá mức độ thực hiện là Khá còn lại là Trung bình. Biện pháp 1 “Tổ chức cho GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp HĐGDĐĐ” được đánh giá có mức độ thực hiện cao nhất với X =2.14. Còn biện pháp 5 “Tổ chức thao giảng, nhân điển hình HĐGDĐĐ tốt” được đánh giá ở mức độ thấp với điểm trung bình là X =1.86. Như vậy, CBQL tuy đã quan tâm đến thay đổi nhận thức cho GV, nhưng chưa tổ chức hoạt động bồi dưỡng đổi mới phương pháp phù hợp. Điều đó đã ảnh hưởng đến việc đổi mới phương pháp HĐGDĐĐ.

Về kết quả thực hiện, biện pháp 1 được đánh giá là thực hiện tốt nhất với điểm trung bình X =1.89, còn biện pháp 3 “Chỉ đạo GV tăng cường rèn luyện kỹ năng học tập tích cực cho HS” đánh giá thấp nhất với điểm trung bình là X =1.68, mặc dù mức độ thực hiện ở thứ bậc 2 nhưng kết quả lại chỉ là thứ bậc 5. Đánh giá chung của CBQL về kết quả thực hiện 5 biện pháp đều ở mức độ Trung bình với điểm Trung bình chung là X =1.79, dao động không lớn

- Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo chuyên đề HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

Quản lý tốt hoạt động tổ chuyên môn có chất lượng sẽ giúp cho quá trình thực hiện HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH có hiệu quả cao. Kết quả điều tra thực trạng việc quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo chuyên đề HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH như sau:

Bảng 2.11: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo nội dung HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

T

t Nội dung

Mức độ

thực hiện ĐT B X

Th bậc

Kết quả

thực hiện ĐT B X

Th T bậc

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yế u

1

Hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

43 122 35 2.04 1 25 12

7 48 1.86 2

2

Hướng dẫn việc thao giảng HĐGDĐĐ rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

2

8 126 46 1.89 4 22 12

4 54 1.82 3

3

Tổ chức các chuyên đề HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

2

5 127 48 1.86 5 20 11

3 67 1.71 6

4

Quy định chế độ sinh hoạt và báo cáo HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

41 121 38 2.0 2 27 12

1 52 1.79 4 5 Đánh giá thi đua về việc

GDĐĐ phối hợp với TCXH 2

4 139 37 1.93 3 28 12

6 46 1.89 1

6

Dự sinh hoạt Tổ chuyên môn và kiểm tra kế hoạch, biên bản sinh hoạt CM về HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

2

2 124 54 1.82 6 22 12

3 55 1.75 5

Từ kết quả bảng 2.11 cho thấy về mức độ thực hiện biện pháp 1 “Hướng dẫn nội dung sinh hoạt chuyên môn HĐGDĐĐ” ở mức khá với điểm trung bình X

=2.04 xếp bậc 1, biện pháp “Dự sinh hoạt Tổ chuyên môn và kiểm tra kế hoạch, biên bản sinh hoạt chuyên môn về HĐGDĐĐ” ở thứ bậc 6 với điểm trung bình là X

=1.82, với mức độ KTX là 32.1%, KTH là 42.9%. Như vậy CBQL mới chỉ quan tâm đến công việc hành chính đó là hướng dẫn nội dung, quy định chế độ sinh hoạt và báo cáo.

Về kết quả thực hiện, cả 6 biện pháp đều có kết quả là trung bình với điểm bình quân chung là X =1.80, trong đó biện pháp 5 “Đánh giá thi đua GV trong tổ về HĐGDĐĐ” là có kết quả cao nhất với điểm trung bình X =1.89 thứ bậc 1. Biện pháp 3 “Tổ chức các chuyên đề HĐGDĐĐ” đánh giá thấp nhất với điểm trung bình

X =1.71 thứ bậc 6.

- Quản lý phương tiện, thiết bị kỹ thuật và các điều kiện hỗ trợ cho HĐGDĐĐ

Phương tiện, thiết bị kỹ thuật (TBKT) và các điều kiện khác phục vụ cho HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH là rất cấn thiết.

Bảng 2.12. Quản lý phương tiện, thiết bị kỹ thuật và các điều kiện hỗ trợ cho HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

T

t Nội dung

Mức độ

thực hiện ĐT B X

Th bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B X

Th bậc T

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yế u

1

Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với các tập thể, cá nhân sử dụng hiệu quả CSVC, TBKT.

2

8 125 47 1.89 3 25 12

7 48 1.86 3

2 Huy động các nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt

2 7

121 52 1.79 5 27 12

1

52 1.79 4

động GDĐĐ từ các TCXH

3

Giám sát đánh giá việc sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học theo đúng hướng dẫn kĩ thuật

2

6 139 35 1.96 2 23 13

0 47 1.93 2

4

Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sử dụng CSVC, TBKT

45 127 28 2.07 1 26 13

8 36 1.96 1

5

Xây dựng kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ CSSVC- KT.

2

5 127 48 1.86 4 24 11

9 57 1.75 5

Từ kết quả bảng 2.12 cho thấy các biện pháp QL phương tiện, TBKT và các điều kiện hỗ trợ cho HĐGDĐĐ chủ yếu ở mức độ thực hiện KTX và KTH trong đó biện pháp 4 “Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sử dụng CSVC, TBKT ” có mức độ thực hiện khá với điểm trung bình là X =2.07 thứ bậc 1. Các biện pháp khác đánh giá xếp ở mức độ trung bình, trong đó biện pháp “Huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho HĐGDĐĐ từ các TCXH” được đánh giá có mức độ thấp nhất, điểm trung bình X =1.79, thứ bậc 4 với 42.9% KTH, 35,7% KTX.

Về kết quả thực hiện, Biện pháp 4 được đánh giá kết quả thứ nhất ở bậc 1 với điểm trung bình là X =1.96, biện pháp có kết quả thấp nhất bậc 5 là biện pháp 5

“Xây dựng kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên và định kỳ CSSVC- KT ” với điểm trung bình là X =1.75. Tất cả 5 biện pháp đều được đánh giá kết quả ở mức trung bình với điểm bình quân chung là X =1.86.

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục là khâu quan trọng để đánh giá hiệu quả

HĐGDĐĐ. Để đánh giá thực trạng QL việc kiểm tra, đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH, chúng tôi xây dựng phiếu khảo sát với các câu hỏi và thu được kết quả ở bảng 2.13 dưới đây:

Bảng 2.13: Quản lý việc kiểm tra đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

T

t Nội dung

Mức độ

thực hiện ĐT B X

Thứ bậc

Kết quả thực hiện

ĐT B X

Thứ bậc T

X KT

X

KT H

Tố

t Đạt Yếu

1

Xây dựng nội dung đánh giá và chuẩn đánh giá qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH

2

6 138 36 1.96 1 22 11

8 60 1.82 1

2

Đánh giá thái độ và Kĩ năng xã hội của HS thể hiện trong HĐGDĐĐ

2

4 128 48 1.93 2 24 11

9 57 1.75 3

3

Tổ chức HS thảo luận chia sẻ bài học sau HĐGDĐĐ

2

7 120 53 1.79 4 21 10

8 71 1.71 4

4 Viết bài thu hoạch sau HĐGDĐĐ

2

5 127 48 1.86 3 27 12

1 52 1.79 2

Từ kết quả bảng 2.13 cho thấy mức độ thực hiện các biện pháp quản lý được đánh giá là ở mức độ trung bình, chủ yếu là KTX và KTH. Biện pháp 1 “Xây dựng nội dung đánh giá và chuẩn đánh giá qua HĐGDĐĐ” được đánh giá ở thứ bậc 1 với điểm trung bình là X =1.96, biện pháp 3 “Tổ chức cho HS thảo luận chia sẻ bài học sau HĐGDĐĐ” với điểm trung bình là X =1.79, thứ bậc 4 mức độ KTH là 39.3%,

KTX là 42.9%. Về kết quả thực hiện đánh giá, cả 4 biện pháp đều ở mức độ trung bình với điểm bình quân là X =1.77. Biện pháp 1 có kết quả cao nhất, điểm trung bình X =1.82 thứ bậc 1, biện pháp 3 có kết quả thấp nhất, điểm trung bình là X

=1.71 thứ bậc 4.

Về kết quả thực hiện, các biện pháp đánh giá ở mức độ trung bình với điểm trung bình chung là X =1.84. Trong đó, biện pháp 1 được đánh giá ở mức độ cao nhất với X

=1.86 thứ bậc 1, biện pháp 2 được đánh giá ở mức thấp nhất X =1.82 thứ bậc 4. Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lí việc kiểm tra, đánh giá HS qua HĐGDĐĐ phối hợp với TCXH không được quan tâm và thường xuyên không thực hiện.

2.4.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN LẬP THẠCH TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG PHỐI HỢP VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w